Tags:

Thổ cẩm

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Thái

    Bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An từ lâu được biết đến là một trong những làng nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thái.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Tỉnh Kon Tum có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, J’Rai, Gié - Triêng, H’Rê, B’Râu và Rơ Măm, với 9 nghề truyền thống là dệt thổ cẩm, đan lát, làm rượu cần, chế tác nhạc cụ âm nhạc truyền thống, rèn, gốm, tạc tượng, đẽo thuyền độc mộc và làm nỏ.

  • Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.

  • Đặc sắc chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm 'Vũ điệu Ban Mê'

    Đặc sắc chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm 'Vũ điệu Ban Mê'

    Tối 19/10, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống với chủ đề “Vũ điệu Ban Mê”.

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

  • 'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

    'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

    Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ).

  • Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Lào ở Điện Biên

    Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Lào ở Điện Biên

    Nằm yên bình bên dòng Nậm Núa, bản Na Sang 1 và 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) là nơi sinh sống của gần 200 hộ đồng bào dân tộc Lào. Hiện nay, cộng đồng người dân tộc Lào ở Na Sang vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống dệt thổ cẩm.

  • Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 15/5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghề thủ công truyền thống Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S’tiêng tỉnh Bình Phước.

  • Ra mắt bộ sưu tập giày thổ cẩm thân thiện với môi trường

    Ra mắt bộ sưu tập giày thổ cẩm thân thiện với môi trường

    Onitsuka Tiger kết hợp cùng Doi Tung, mang đến những mẫu giày độc đáo.

  • Sắc màu thổ cẩm thành phố Kon Tum

    Sắc màu thổ cẩm thành phố Kon Tum

    Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng kỷ niệm 15 năm ngày thành lập thành phố Kon Tum (10/4/2009 - 10/4/2024), sáng 11/4, Ủy ban nhân dân thành phố Kon Tum tổ chức Khai mạc Liên hoan sắc màu thổ cẩm thành phố Kon Tum lần thứ III năm 2024.

  • Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định 375/QĐ-BVHTTDL đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống Nghề dệt thổ cẩm của người S’Tiêng tỉnh Bình Phước. Đến nay, Bình Phước có hai Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống.

  • Kon Tum: 850 hội viên phụ nữ khoe dáng với áo dài thổ cẩm 

    Kon Tum: 850 hội viên phụ nữ khoe dáng với áo dài thổ cẩm 

    Tối 3/3, tại Công viên Giọt nước, thành phố Kon Tum, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kon Tum phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình Đêm hội áo dài với chủ đề “Phụ nữ Kon Tum phát huy di sản văn hóa truyền thống Áo dài”.

  • Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Đặc sắc sản phẩm thêu tay của đồng bào Mông ở Tủa Chùa

    Nghề thêu dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên có từ lâu đời. Những sản phẩm thêu truyền thống này được giới thiệu tới khách du lịch, mang lại nguồn thu đáng kể cho phụ nữ nơi đây.

  • Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

    Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

    Tối 10/12, tại thị xã Tân Châu (An Giang), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh di sản văn hoá phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng nhiều độ tuổi cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

  • Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

    Đưa sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào hoạt động du lịch

    Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.

  • Truyền dạy nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với UBND xã Hải Yến và Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Cao Lộc mở Lớp truyền dạy thực hành nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình (Nùng Cúm Cọt) tại xã cho 28 học viên nữ.

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Nhiều nét văn hóa của người Cơ Tu như dệt thổ cẩm, điêu khắc gỗ, múa hát truyền thống… đang thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.

  • Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Giữa núi rừng âm vang tiếng cồng, chiêng rộn rã và những câu hát hào sảng của đồng bào Cơ Tu. Trong những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đầy màu sắc, hơn 20 người Cơ Tu, cả già trẻ, gái trai cùng biểu diễn điệu múa truyền thống Tung Tung Da Dá cho du khách trong nước và quốc tế thưởng thức. Đó là hình ảnh quen thuộc tại các mô hình Du lịch cộng đồng thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

  • Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo bản sắc riêng, gắn với phát triển du lịch, tăng thu nhập.