Tags:

Thể chế chính sách

  • Cải cách thể chế mạnh mẽ về tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp tư nhân

    Cải cách thể chế mạnh mẽ về tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp tư nhân

    Trả lời câu hỏi của phóng viên báo Tin tức và Dân tộc tại họp báo Bộ Tài chính chiều 3/4, bà Bùi Thu Thủy, Phó Cục trưởng Cục Phát triển Doanh nghiệp tư nhân và Kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) cho biết, Dự thảo Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân lần này sẽ có nhiều giải pháp mạnh và cụ thể về cải cách thể chế, chính sách tiếp cận nguồn lực, đặc biệt là đất đai, tài chính cho khu vực tư nhân.

  • Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài cuối: Những tiếng nói kỳ vọng

    Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài cuối: Những tiếng nói kỳ vọng

    Mặc dù có đóng góp lớn cho nền kinh tế, song kinh tế tư nhân vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại. Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đã nói lên tiếng nói chia sẻ, kiến nghị và kỳ vọng.

  • Hoàn thiện bộ máy Nhà nước, tạo đột phá phát triển kinh tế

    Hoàn thiện bộ máy Nhà nước, tạo đột phá phát triển kinh tế

    Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 12-19/2/2025 đã xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, đáp ứng yêu cầu cao của đất nước trong kỷ nguyên mới; tiếp tục tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách để phát huy nguồn lực, kiến tạo không gian phát triển mới.

  • Kỳ vọng về những quyết sách đóng vai trò nền tảng cho giai đoạn phát triển mới

    Kỳ vọng về những quyết sách đóng vai trò nền tảng cho giai đoạn phát triển mới

    Trong bốn ngày qua (12 - 15/2), trên tinh thần khẩn trương, các đại biểu Quốc hội tham dự Kỳ họp bất thường lần thứ 9 đã xem xét, thảo luận tại tổ, tại hội trường nhiều vấn đề cấp bách phục vụ cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; đồng thời xem xét, thảo luận kỹ lưỡng nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách, tạo đột phá để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát huy nguồn lực, kiến tạo không gian phát triển mới.

  • Huy động mọi nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng 8%

    Huy động mọi nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng 8%

    Trong những ngày làm việc đầu tiên của năm mới, Thủ tướng Chính phủ đã có 3 cuộc gặp liên tiếp với các doanh nghiệp tư nhân, các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp công nghệ trong nước để lắng nghe và giải quyết các khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách, với mục tiêu lớn nhất là huy động mọi nguồn lực cho tăng trưởng năm 2025 đạt ít nhất 8%, tạo đà, tạo lực, tạo khí thế cho những năm tiếp theo đạt tăng trưởng 2 con số.

  • 8 nhiệm vụ, giải pháp giúp đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

    8 nhiệm vụ, giải pháp giúp đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia

    Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia tại Hà Nội, ngày 13/1/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị và nhấn mạnh 8 nhiệm vụ, giải pháp, nhất là những nhiệm vụ đột phá: thống nhất nhận thức và hành động; phải rất khẩn trương hoàn thiện thể chế, chính sách; khẩn trương sắp xếp lại bộ máy về khoa học công nghệ; ưu tiên bố trí ngân sách cho KHCN xứng tầm là quốc sách đột phá; nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, bao gồm công nghệ số; tập trung mũi nhọn vào các ngành có lợi thế và tiềm năng, tránh dàn trải và đẩy mạnh hợp tác và tận dụng tri thức quốc tế.

  • Dành ưu tiên cao nhất hoàn thiện thể chế, chính sách về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo

    Dành ưu tiên cao nhất hoàn thiện thể chế, chính sách về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo

    Chiều 30/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự, phát biểu chỉ đạo. 

  • Nhìn lại năm 2024: Tiếp tục thực hiện quan điểm 'lấy người bệnh làm trung tâm'

    Nhìn lại năm 2024: Tiếp tục thực hiện quan điểm 'lấy người bệnh làm trung tâm'

    Năm 2024, hệ thống cơ sở khám, chữa bệnh tiếp tục được củng cố và phát triển. Chất lượng khám chữa bệnh tiếp tục nâng cao, tỷ lệ người bệnh hài lòng tăng lên. Cùng đó công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách về khám chữa bệnh, tăng cường cải cách thủ tục hành chính được đẩy mạnh...

  • Hà Nội: Tạm dừng tiếp nhận công chức từ các nơi khác về làm việc

    Hà Nội: Tạm dừng tiếp nhận công chức từ các nơi khác về làm việc

    Ngày 16/12, tại Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, biên chế hành chính, sự nghiệp, khoa học - công nghệ và phát động phong trào thi đua năm 2025, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu rõ, năm 2025 là năm có khối lượng công việc rất lớn, do đó đề nghị các đơn vị, địa phương cần làm tốt công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách và có cách tiếp cận khác về thực hiện quy trình nội bộ, phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.

  • Bên lề Quốc hội: Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

    Bên lề Quốc hội: Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

    Kỳ họp này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Quốc hội đã thảo luận, quyết định nhiều vấn đề để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách, khơi thông nguồn lực, khắc phục các điểm nghẽn. Tất cả vì phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo đời sống của nhân dân. Đó là chia sẻ bên lề Kỳ họp của một số đại biểu Quốc hội khi đánh giá về Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

  • Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định nhiều vấn đề kịp thời tháo gỡ khó khăn

    Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định nhiều vấn đề kịp thời tháo gỡ khó khăn

    Sáng 21/10, phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Kỳ họp này có ý nghĩa quan trọng, Quốc hội  sẽ thảo luận, quyết định nhiều vấn đề để kịp thời tháo gỡ  khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách...

  • Cử tri đề nghị có quyết sách hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động

    Cử tri đề nghị có quyết sách hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động

    Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm 2024 của cả nước cho thấy, tăng trưởng kinh tế tiếp tục phục hồi, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách được chú trọng, nhiều đổi mới trong chỉ đạo, cách làm... Đây là nhận định chung của cử tri thành phố Hải Phòng qua theo dõi phiên thảo luận tại hội trường Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 29/5.

  • Hội thảo Văn hóa 2024: Phát triển thiết chế văn hóa và thể thao đáp ứng yêu cầu hội nhập

    Hội thảo Văn hóa 2024: Phát triển thiết chế văn hóa và thể thao đáp ứng yêu cầu hội nhập

    Tại Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề "Chính sách và nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao" diễn ra sáng 12/5 tại Quảng Ninh, các đại biểu đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, huy động tối đa nguồn lực phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao.

  • Luật Đất đai 2024: Bảo vệ tốt hơn quyền hợp pháp cho người bị thu hồi đất

    Luật Đất đai 2024: Bảo vệ tốt hơn quyền hợp pháp cho người bị thu hồi đất

    Luật Đất đai 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua với nhiều nội dung mới mang tính đột phá, quan trọng, góp phần hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất.

  • Thông qua Luật Đất đai (sửa đổi): Góp phần xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ

    Thông qua Luật Đất đai (sửa đổi): Góp phần xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ

    Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã góp phần "thể chế hóa" Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

  • 10 năm đổi mới giáo dục - Bài 1: Những chuyển biến rõ nét  

    10 năm đổi mới giáo dục - Bài 1: Những chuyển biến rõ nét  

    Năm 2023 đánh dấu 10 năm ngành giáo dục và đào tạo triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, với điểm nhấn nổi bật là việc thể chế, chính sách về giáo dục và đào tạo cơ bản được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho công cuộc đổi mới... Để triển khai thành công Nghị quyết trong giai đoạn tiếp theo, rất cần những đòn bẩy để Nghị quyết 29 thực sự đi vào cuộc sống.

  • Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật về thanh niên từ Trung ương đến địa phương

    Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật về thanh niên từ Trung ương đến địa phương

    Sáng 23/11, tại thành phố Huế, Bộ Nội vụ phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức khai mạc Hội nghị đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật về thanh niên và góp ý dự thảo Báo cáo Quốc gia về thanh niên Việt Nam giai đoạn 2019 - 2022. 

  • Lực cản giảm hiệu quả tận dụng các FTA

    Lực cản giảm hiệu quả tận dụng các FTA

    Thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đã góp phần thúc đẩy cải cách thể chế, chính sách của Việt Nam; tạo động lực đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam... Mặc dù vậy, những kết quả thực thi FTA trong những năm vừa qua cho thấy Việt Nam vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này.

  • Hoàn thiện thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học

    Hoàn thiện thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học

    Chiều 5/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo Giáo dục 2023 với chủ đề “Thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học”.

  • Hoàn thiện thể chế, chính sách về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

    Hoàn thiện thể chế, chính sách về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

    Sáng 24/10, tại Hà Nội, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế (Bộ Tư pháp) phối hợp với Ban Quản lý chương trình Hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 345/QĐ-TTg ngày 5/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2030”.