Ngày khai giảng năm học mới 2023 - 2024 đã cận kề. Đây cũng là thời điểm các thầy cô giáo vùng cao Mèo Vạc, Hà Giang lại vượt núi, băng đèo đến từng nhà nhắc lịch tựu trường và vận động học sinh trở lại trường sau kỳ nghỉ hè.
Chuyện nghề, chuyện đời của những giáo viên vùng cao Tây Bắc và thầy giáo Đặng Văn Cương - người cha của những đứa trẻ H're trở thành Tác phẩm xuất sắc và nhân vật tiêu biểu nhất tại Lễ trao giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2018.
Huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi có rất nhiều điểm trường xa xôi, cách trở, nhưng các thầy cô giáo vẫn từng ngày, từng giờ vượt qua khó khăn, gắn bó với trường, với học sinh.
Thưởng Tết không nhiều, nhưng các thầy cô giáo vùng cao năm nào cũng có quà Tết cho các em học sinh, khi là bữa cỗ liên hoan cuối năm, khi là chút quà để các em mang về nhà.
Từ khi có chủ trương ăn chung một Tết, đồng bào Mông ở hầu khắp các huyện vùng cao đã đồng tình hưởng ứng, bởi đồng bào thấy được hiệu quả của nó. Các thầy cô giáo vùng cao cũng không phải đôn đáo đi vận động học sinh đến lớp trong những ngày Tết của đồng bào nữa.
Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để chúng ta nhìn lại và tri ân những người chèo đò đã đưa biết bao thế hệ học trò đến với bến bờ tri thức; trong đó có bước chân thầm lặng của các thầy cô giáo vùng cao, những người đang cần mẫn làm việc cõng chữ lên non.
Những ngày giáp Tết, người người, nhà nhà lo sắm sửa còn các thầy cô giáo vùng cao lại lo toan cho cuộc “hạ sơn”, về quê sum họp với gia đình.