GE Aerospace, công ty liên doanh sản xuất động cơ máy bay Boeing bị rơi trong thảm họa hàng không tồi tệ nhất Hàn Quốc, đã tham gia cuộc điều tra khi Seoul gia hạn thêm 1 tuần kiểm tra đặc biệt đối với máy bay phản lực Boeing 737-800.
Vụ tai nạn tại sân bay Muan vào sáng 29/12 đã khiến 179 người thiệt mạng, đánh dấu thảm họa hàng không chết chóc nhất từng xảy ra trên lãnh thổ Hàn Quốc và cũng để lại nhiều câu hỏi về 4 phút cuối định mệnh của chuyến bay 2216.
Theo hãng tin Yonhap, Bộ Giao thông Vận tải Hàn Quốc ngày 3/1 đã gia hạn thêm 1 tuần kiểm tra đặc biệt đối với tất cả 101 máy bay phản lực Boeing 737-800 do các hãng hàng không của nước này khai thác, sau thảm họa hàng không tồi tệ nhất Hàn Quốc.
Theo hãng tin Yonhap, Hàn Quốc đã lên kế hoạch trong ngày 3/1 di dời phần đuôi của máy bay Jeju Air gặp nạn vào tuần trước, khiến 179 người thiệt mạng trong thảm họa hàng không tồi tệ nhất trên lãnh thổ nước này.
Ngày 2/1, cảnh sát Hàn Quốc đã phát lệnh cấm Giám đốc điều hành (CEO) của hãng hàng không Jeju Air, ông Kim E Bae, rời khỏi đất nước sau thảm họa hàng không tồi tệ nhất tại nước này.
Sáng 1/1/2025, trong cuộc họp lần thứ 6 của Ủy ban Phòng chống tai nạn và quản lý an toàn trung ương Hàn Quốc, quyền Tổng thống Choi Sang Mok đã chỉ đạo các đơn vị liên quan hỗ trợ tối đa cho các gia đình nạn nhân của thảm họa hàng không Muan hôm 29/12.
Khoảng thời gian giữa lúc phi công báo cáo về vụ va chạm với chim và lúc máy bay gặp nạn có thể là chìa khóa để giải mã một trong những thảm họa hàng không tồi tệ nhất thế giới trong nhiều năm qua.
Một ngày sau khi xảy ra thảm họa hàng không nghiêm trọng nhất tại Hàn Quốc, câu trả lời về nguyên nhân dẫn đến sự cố với chuyến bay của Jeju Air vẫn còn là ẩn số.
Tiếp tục cập nhật thông tin về vụ tai nạn máy bay sáng 29/12 tại Hàn Quốc, theo hãng tin Yonhap, đến 15h30 cùng ngày (giờ Việt Nam), giới chức địa phương thông báo đã có ít nhất 151 người thiệt mạng và 2 người được cứu thoát trong thảm họa hàng không này.
Indonesia, quốc đảo lớn nhất thế giới với dân số hơn 260 triệu người, là nước chịu nhiều tai nạn trên đất liền, trên biển và trên không, do các chuyến phà quá tải, cơ sở hạ tầng cũ kĩ, cộng với việc giám sát quy chuẩn an toàn không đảm bảo chất lượng.
Ngày 3/12, tập đoàn chế tạo máy bay Boeing của Mỹ thông báo đã đạt được hợp đồng máy bay 737 MAX đầu tiên kể tiên kể từ khi dòng máy bay này bị cấm bay trong 20 tháng do liên quan đến hai thảm họa hàng không hồi năm 2018 và 2019 khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Ngày 18/11, Cơ quan Hàng không Dân dụng Mỹ (FAA) đã cấp phép bay trở lại cho dòng máy bay 737 MAX của Boeing Co sau lệnh cấm bay kéo dài suốt 20 tháng qua đối với dòng máy bay này liên quan đến 2 thảm họa hàng không trong 2 năm 2018 và 2019.
Ngày 5/11, Chủ tịch tập đoàn sản xuất máy bay Boeing David Calhoun đã lên tiếng bảo vệ Giám đốc điều hành (CEO) của hãng này Dennis Muilenburg, đang ở "tâm bão" của Quốc hội Mỹ kêu gọi ông từ chức sau khi xảy ra các thảm họa hàng không liên quan đến dòng máy bay Boeing 737 MAX, cướp đi sinh mạng của 346 người.
Ngày 19/6, nhiều phi công Mỹ đã kêu gọi cơ quan quản lý nước này nâng cao chương trình huấn luyện điều khiển máy bay Boeing 737 MAX trước khi cho phép dòng máy bay hiện đại này trở lại "bầu trời" sau khi xảy ra 2 thảm họa hàng không nghiêm trọng khiến 346 người thiệt mạng.
Cách đây 30 năm, tàu tuần dương tên lửa dẫn đường USS Vincennes của quân đội Mỹ đã bắn hạ máy bay dân sự Iran khiến toàn bộ 290 hành khách tử nạn. Đây được coi là một trong những thảm họa hàng không tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới.
Cuộc điều tra về thảm họa hàng không liên quan đến chiếc máy bay Airbus A321 của Nga do Cairo đứng đầu hiện chưa đưa ra “giả thuyết” gì về nguyên nhân của vụ việc.
Đồ họa về những thảm họa hàng không do cướp máy bay, khủng bố và vụ việc khác kể từ năm 1990.
Hãng hàng không Malaysia Airlines hiện đã "phá sản về mặt lý thuyết” sau khi gặp phải 2 thảm họa hàng không liên tiếp vào năm 2014.
Hành động chủ ý phá hủy máy bay của cơ phó chiếc máy bay Airbus A320 đã dấy lên quan ngại đáng lo về tâm lý không ổn định của phi công trong những thảm họa hàng không gần đây.
Vụ va chạm trên đường băng giữa hai máy bay Boeing 747 tại sân bay Tenerife nằm trên hòn đảo cùng tên thuộc Tây Ban Nha ngày 27/3/1977 đã khiến 583 người thiệt mạng.