Tags:

Thương hiệu điểm đến

  • Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam và Ninh Bình tăng cường hợp tác phát triển du lịch

    Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam và Ninh Bình tăng cường hợp tác phát triển du lịch

    Ngày 8/7, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức Chương trình ký kết hợp tác giai đoạn 2024-2030 nhằm tăng cường công tác hợp tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh thương hiệu điểm đến du lịch, phát triển sản phẩm du lịch bằng tàu hỏa và kết nối các điểm đến du lịch giữa các tỉnh với Ninh Bình.

  • Nắm bắt xu hướng du khách, thúc đẩy mùa du lịch hè

    Nắm bắt xu hướng du khách, thúc đẩy mùa du lịch hè

    Kết quả hoạt động du lịch của nhiều địa phương trong 6 tháng đầu năm tiếp tục cho thấy những gam màu sáng về lượng khách và doanh thu, khẳng định thương hiệu điểm đến. Tuy nhiên, trước những thách thức mới như nhu cầu du khách, giá thành nhiều tour ảnh hưởng bởi chi phí một số loại dịch vụ tăng cao, các đơn vị chức năng, từng doanh nghiệp du lịch, dịch vụ đang linh hoạt triển khai các giải pháp nhằm thu hút du khách trong mùa cao điểm du lịch hè.

  • Làm mới thương hiệu điểm đến bằng sản phẩm hấp dẫn, độc đáo

    Làm mới thương hiệu điểm đến bằng sản phẩm hấp dẫn, độc đáo

    Đang vào mùa cao điểm du lịch nội địa nên các địa phương tích cực tổ chức nhiều lễ hội hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách tham gia. Các sản phẩm này cũng góp phần củng cố thương hiệu du lịch mà mỗi địa phương đang xây dựng.

  • Giải thưởng quốc tế -  khẳng định thương hiệu điểm đến du lịch Việt Nam

    Giải thưởng quốc tế - khẳng định thương hiệu điểm đến du lịch Việt Nam

    Năm 2022, du lịch Việt Nam đã gặt hái được nhiều giải thưởng du lịch danh giá. Điều này không chỉ cho thấy sự tôn vinh của quốc tế mà còn khẳng định sức hấp dẫn của du lịch nước ta. Những giải thưởng này góp phần quan trọng quảng bá, khẳng định thương hiệu và thu hút khách quốc tế đến Việt Nam trong thời gian tới.

  • Miền Trung - Điểm đến an toàn sau dịch COVID-19 - Bài cuối: Chủ động, sáng tạo, liên kết để phát triển

    Miền Trung - Điểm đến an toàn sau dịch COVID-19 - Bài cuối: Chủ động, sáng tạo, liên kết để phát triển

    Sau khi cơ bản khống chế thành công dịch COVID-19, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung đã chủ động, sáng tạo, triển khai nhiều giải pháp, quyết sách nhằm củng cố, tăng thêm niềm tin trong lòng du khách trong nước và quốc tế, tạo dựng thương hiệu: Điểm đến an toàn. 

  • Tạo đột phá cho du lịch Cà Mau - Bài 1: Khẳng định thương hiệu điểm đến 

    Tạo đột phá cho du lịch Cà Mau - Bài 1: Khẳng định thương hiệu điểm đến 

    Nằm trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, sở hữu nhiều tài nguyên du lịch đặc biệt, Cà Mau đã và đang là điểm đến có sức thu hút mạnh mẽ đối với du khách trong và ngoài nước từ những giải pháp phát triển du lịch phù hợp và nguồn tài nguyên quý giá, sản phẩm du lịch đặc sắc, đa dạng, hấp dẫn.

  • Kiên Giang đưa du lịch  thành ngành mũi nhọn

    Kiên Giang đưa du lịch thành ngành mũi nhọn

    Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm tới (2016 - 2020), tỉnh Kiên Giang đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với tốc độ phát triển nhanh, bền vững, có thương hiệu, điểm đến hấp dẫn của du khách. Mục tiêu đến cuối năm 2020, Kiên Giang đón 6,8 triệu lượt khách du lịch trở lên, trong đó khách quốc tế 450.000 lượt, tăng trưởng bình quân 10,2%/năm, doanh thu hàng năm tăng 22%/năm.

  • Thương hiệu điểm đến: Sức bật cho du lịch Việt Nam

    Thương hiệu điểm đến: Sức bật cho du lịch Việt Nam

    Trong bối cảnh khó khăn hiện nay, những nhà quản lý du lịch cần có chiến lược xây dựng thương hiệu điểm đến rõ ràng và mang tính dài hạn nhằm tạo nên sức bật cho ngành công nghiệp không khói quan trọng này.

  • Du lịch VN: Cần sớm xây dựng thương hiệu điểm đến

    Du lịch VN: Cần sớm xây dựng thương hiệu điểm đến

    Việc đón 5 triệu lượt khách quốc tế năm 2010 được coi là dấu mốc quan trọng với sự phát triển du lịch Việt Nam, tuy nhiên, theo các chuyên gia du lịch, sự phát triển trên vẫn chưa xứng với tiềm năng.