Tags:

Thích ứng

  • Masan High-Tech Materials đạt doanh thu 14.093 tỷ đồng năm 2023

    Masan High-Tech Materials đạt doanh thu 14.093 tỷ đồng năm 2023

    Masan High-Tech Materials đã tổ chức Đại hội cổ đông thường niên (AGM) năm 2023 tại Thái Nguyên với chủ đề “Fit for Future” (Thay đổi để thích ứng).

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… nhưng đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân. Qua 2 tháng mặn xâm sâu vào khu vực này, lượng nước tích trữ đã sử dụng gần hết khiến cho sản xuất và đời sống của người dân đang gặp khó khăn. Tuy vậy, trải qua bao đời bám đất, bám ruộng, tác động của hạn mặn ngày càng được các địa phương trong vùng tiết chế tốt hơn với việc dự báo sớm, đầu tư các công trình thủy lợi và có kế hoạch ứng phó trong sản xuất theo hướng thuận thiên.

  • Những cuốn sách trong kỷ nguyên số

    Những cuốn sách trong kỷ nguyên số

    Trong thời đại 4.0, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, nhiều thư viện, nhà xuất bản cũng chủ động thích ứng với xu hướng chuyển đổi số.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Trước tình trạng thiên tai hạn hán, mặn xâm nhập gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương đã chủ động thực hiện quyết liệt và kịp thời nhiều giải pháp nhằm hạn chế những thách thức của thiên tai. Với tinh thần "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt", cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cơ sở, cộng đồng xã hội đã đoàn kết, chung sức sẻ chia từng can nước giúp người dân, đặc biệt người nghèo vượt qua khó khăn, ổn định đời sống trong mùa hạn mặn.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Hạn mặn đã trở thành hiện thực khốc liệt mà người dân Nam Bộ phải gánh chịu. Nếu không thay đổi nhận thức nguồn nước ngọt là vô tận, một ngày không xa, người dân nơi đây sẽ rơi vào cảnh không có nước ngọt để sinh hoạt. Bên cạnh việc thay đổi nhận thức của người dân, cần có giải pháp cụ thể để hạn mặn không còn là thiên tai mà còn là cơ hội để người dân thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên, vươn lên từ những thách thức mà thiên nhiên mang lại.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra trên diện rộng khiến nhiều địa phương thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng phải có những hành động khẩn trương ứng phó, khắc phục diễn biến phức tạp của thiên tai.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng phía Nam của đất nước, nằm trong lưu vực hai con sông Đồng Nai và Cửu Long, chủ yếu ở vùng hạ lưu hai con sông lớn này. Vùng đất trù phú Nam Bộ nằm rất gần Biển Đông, là một vùng châu thổ màu mỡ với nhiều cửa sông đổ ra biển. Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất “sống trên nước” này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… và đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

  • ISW: Nga tấn công hiệu quả hơn khi năng lực phòng không của Ukraine suy giảm

    ISW: Nga tấn công hiệu quả hơn khi năng lực phòng không của Ukraine suy giảm

    Các cuộc tấn công của Nga ngày càng chính xác hơn khi quân đội nước này đang cải thiện khả năng thích ứng chiến thuật đã thử nghiệm trong nhiều tháng.

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.

  • Thích ứng với hạn, mạn ở vùng chuyên canh thanh long

    Thích ứng với hạn, mạn ở vùng chuyên canh thanh long

    Trước diễn biến nắng nóng kéo dài cùng mặn xâm nhập mùa khô 2023-2024, các địa phương trong vùng chuyên canh thanh long của Tiền Giang thực hiện nhiều biện pháp tích để thích ứng, duy trì sản xuất.

  • Ngày Người khuyết tật Việt Nam 18/4 - Bài cuối: Tháo gỡ rào cản, lan tỏa năng lượng tích cực

    Ngày Người khuyết tật Việt Nam 18/4 - Bài cuối: Tháo gỡ rào cản, lan tỏa năng lượng tích cực

    Chuyển đổi số đang lan tỏa rộng khắp trong mọi lĩnh vực, mở ra nhiều cơ hội để người khuyết tật chủ động hơn trong việc tiếp cận, thích ứng và hòa nhập cuộc sống, tạo sự bình đẳng trong xã hội.

  • Phòng hạn, mặn: Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó

    Phòng hạn, mặn: Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó

    Theo ông Ngô Nguyên Phong, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, tỉnh đã xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn trong Kế hoạch Sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu vụ mùa 2023 – 2024.

  • Tìm hướng đi mới trong xu thế phát triển bền vững

    Tìm hướng đi mới trong xu thế phát triển bền vững

    Nếu không có biện pháp thích ứng và giảm thiểu phù hợp, ước tính biến đổi khí hậu sẽ khiến Việt Nam thiệt hại khoảng 12 - 14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050, tăng gấp 3 lần con số 3,2% GDP vào năm 2020 (khoảng 10 tỷ USD). Đây là thông tin được các chuyên gia cho biết tại Hội nghị phát triển bền vững 2024, với chủ đề "Nền kinh tế mới" do Forbes Việt Nam phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức ở TP Hồ Chí Minh, ngày 9/4.

  • Khoảng 50.000 hộ dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sạch sinh hoạt

    Khoảng 50.000 hộ dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sạch sinh hoạt

    Đó là thông tin được nêu tại lễ phát động Tuần lễ Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2024 với chủ đề “đảm bảo cấp nước sạch an toàn thích ứng với biến đổi khí hậu” diễn ra ngày 9/4, tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

  • Chủ động đủ nước trong đợt cao điểm khô hạn

    Chủ động đủ nước trong đợt cao điểm khô hạn

    Giữa cao điểm đợt khô hạn và thiếu nước diễn ra gay gắt, nông dân ở vùng ven, vùng chịu ảnh hưởng bởi hạn, mặn trên địa bàn, tỉnh Hậu Giang đang chủ động nhiều giải pháp thích ứng trong canh tác, bảo vệ cây trồng.

  • Thủ tướng: Xây dựng Thừa Thiên - Huế bản sắc, thông minh, thích ứng, xanh, sạch, đẹp, an toàn và bền vững

    Thủ tướng: Xây dựng Thừa Thiên - Huế bản sắc, thông minh, thích ứng, xanh, sạch, đẹp, an toàn và bền vững

    Sáng 6/4, dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị phát huy tiềm năng, thế mạnh riêng có, phát triển Thừa Thiên - Huế trở thành đô thị có bản sắc, thông minh, thích ứng, xanh, sạch, đẹp, an toàn và bền vững.

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hoá của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường "khó tính". Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

  • Hút nhân lực cho hợp tác xã, thúc đẩy ‘kiềng 3 chân’

    Hút nhân lực cho hợp tác xã, thúc đẩy ‘kiềng 3 chân’

    “Nhiều vấn đề hợp tác xã đang gặp khó về ứng dụng công nghệ, trong thích ứng thị trường hay có những đơn vị hoạt động chưa hiệu quả… Nguyên nhân chủ yếu từ nguồn nhân lực của hợp tác xã chưa được đảm bảo về số lượng và chất lượng”, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Cao Xuân Thu Vân chia sẻ.