Ngày 10/10, giới chức y tế Mỹ cho biết đã phát hiện một nhóm các ca bệnh nhiễm biến thể của virus gây bệnh đậu mùa khỉ (mpox) có khả năng kháng lại thuốc kháng virus tecovirimat (TPOXX) của Siga Technologies tại 5 bang của nước này.
Ngày 15/8, công ty Siga Technologies cho biết loại thuốc kháng virus tecovirimat của họ đã giúp những bệnh nhân mắc bệnh mpox (đậu mùa khỉ) thể nặng tại CHDC Congo hồi phục nhanh, cho thấy phương pháp điều trị này có thể đóng vai trò trong việc kiểm soát căn bệnh đang lây lan ở một số vùng của châu Phi.
Một nghiên cứu mới cho thấy, Lenacapavir - thuốc kháng virus thế hệ mới được dùng để điều trị cho bệnh nhân HIV - có khả năng "thay đổi cuộc chơi" trong cuộc chiến chống lại "căn bệnh thế kỷ".
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Đại học Stanford (Mỹ), việc điều trị bằng thuốc kháng virus Paxlovid của hãng dược phẩm Pfizer trong 15 ngày không làm giảm các triệu chứng COVID-19 kéo dài.
Một nghiên cứu khoa học được công bố ngày 28/12 trên tạp chí New England Journal of Medicine (Mỹ) cho thấy loại thuốc kháng virus dạng uống, mang tên VV116, có hiệu quả tương đương với Paxlovid trong việc tăng tốc độ phục hồi lâm sàng sau mắc COVID-19.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh được công bố ngày 22/12, thuốc kháng virus molnupiravir của hãng dược phẩm Merck & Co giúp tăng tốc độ phục hồi của người bệnh, song không làm giảm tỷ lệ nhập viện hoặc tử vong ở những người trưởng thành thuộc nhóm nguy cơ cao hơn và đã tiêm phòng.
Hãng Reuters ngày 13/12 thuốc kháng virus Paxlovid điều trị COVID-19 của hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) đã bắt đầu được bán trực tuyến trên một hệ thống bán dược phẩm trên mạng của Trung Quốc.
Sáng kiến phục hồi của Viện Y tế quốc gia Mỹ đã lựa chọn thuốc kháng virus Paxlovid của Pfizer để nghiên cứu sử dụng với các bệnh nhân mắc COVID-19 kéo dài.
Hãng Fujifilm (Nhật Bản) ngày 14/10 thông báo dừng phát triển thuốc kháng virus để điều trị COVID-19 mang tên Avigan do không thể xác nhận hiệu quả của thuốc trong thử nghiệm lâm sàng.
Một số bệnh nhân đã tái phát các triệu chứng COVID-19 sau khi sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid của hãng dược phẩm Pfizer có thể liên quan đến phản ứng miễn dịch mạnh mẽ.
Hãng dược phẩm Pfizer Inc của Mỹ ngày 22/9 thông báo sẽ cung cấp 6 triệu liệu trình thuốc kháng virus Paxlovid điều trị COVID-19 cho tổ chức phi lợi nhuận Global Fund để phân phối cho các nước có thu nhập thấp và trung bình, qua đó thu hẹp chênh lệch giữa các nước trong ứng phó với dịch COVID-19.
Hãng dược phẩm Pfizer mới đây đã tặng 100.000 liệu trình thuốc kháng virus Paxlovid điều trị COVID-19 cho Hiệp hội Covid Treatment Quick Start (CTQTC) nhằm tăng khả năng tiếp cận thuốc tại những nước thu nhập thấp và trung bình. Thông tin này do CTQTC công bố vào ngày 7/9.
Anh đã bắt đầu tiến hành cuộc thử nghiệm lâm sàng đầu tiên trên bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ với một loại thuốc kháng virus có thể đẩy nhanh quá trình phục hồi.
Ngày 23/8, một nhóm nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh) đã công bố thử nghiệm mới mang tên "PLATINUM" để xác nhận xem thuốc kháng virus tecovirimat (Tpoxx) của SIGA Technologies (Mỹ) có phải là phương pháp điều trị hiệu quả bệnh đậu mùa khỉ hay không. Đây cũng là nhóm nghiên cứu đứng sau cuộc thử nghiệm mang tên "RECOVERY" nhằm đánh giá 4 phương pháp điều trị COVID-19 hiệu quả hiện nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, Bộ trưởng Y tế Brazil Marcelo Queiroga ngày 1/8 cho biết nước này sẽ sử dụng thuốc kháng virus Tecovirimat của công ty Siga Technologies (Mỹ) trong việc điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có văn bản khẩn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; các Viện, Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Y tế các ngành về việc tăng cường giám sát kê đơn, sử dụng thuốc kháng virus trong điều trị cúm.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy 3 loại thuốc kháng virus mà nước này đã phê duyệt để điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 có hiệu quả cao trong việc chống lại biến thể phụ BA.5 của Omicron, vốn đang lây lan mạnh trên khắp thế giới.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 19/7 thông báo đã ký hợp đồng với công ty Gilead Sciences của Mỹ để mua 2.250.000 liều thuốc kháng virus remdesivir điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19.
Báo cáo từ Sở Y tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết, hiện trong kho của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh còn hàng trăm ngàn viên thuốc và vật tư y tế phòng, chống dịch COVID-19 tồn kho, trong đó có loại thuốc kháng virus nguy cơ hết hạn sử dụng.
Hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ ngày 30/6 cho biết hãng đang đề nghị Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép đầy đủ cho sử dụng thuốc Paxlovid điều trị bệnh COVID-19. Hiện loại thuốc kháng virus này đã được FDA cấp phép sử dụng khẩn cấp (EUA).