Thụy Sĩ vừa qua đã lên tiếng ủng hộ lộ trình chung do Trung Quốc và Brazil đặt ra nhằm chấm dứt xung đột Ukraine. Tuy nhiên, quyết định đánh dấu sự thay đổi lập trường này đã khiến các quan chức Ukraine tỏ ra thất vọng.
Mặc dù Mỹ vẫn cam kết ủng hộ Ukraine và không công khai chấp nhận nhượng bộ, nhưng các dấu hiệu cho thấy Washington đang hướng đến tìm kiếm một giải pháp ngoại giao, bao gồm khả năng đóng băng xung đột và lệnh ngừng bắn tạm thời.
Giới quan sát cho rằng những phát biểu gần đây của Chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ liên quan đến khả năng đưa tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đến Hàn Quốc có thể báo hiệu sự thay đổi tinh tế nhưng đáng kể trong lập trường của Washington.
Hungary đảm bảo rằng nước này sẽ không phủ quyết NATO hỗ trợ Ukraine, nhưng nước này sẽ không tham gia hỗ trợ Ukraine cùng các nước NATO.
Lời phàn nàn của Tổng thống Zelensky rằng Trung Quốc đang làm gián đoạn hội nghị thượng đỉnh hòa bình về Ukraine ở Thụy Sĩ dường như đi chệch khỏi lập trường chính thức trước đó của Kiev. Có thể có nhiều lý do cho sự thay đổi này.
Tính cấp thiết của việc Mỹ thay đổi lập trường có liên quan đến việc Nga đang tiến quân vào Kharkov, thành phố lớn thứ hai của Ukraine, nằm cách biên giới Nga chỉ 30 km.
Tuần qua nổi lên một số sự kiện đáng chú ý như chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ukraine, Mỹ thay đổi lập trường về Israel trong khi EU tổ chức cuộc họp thượng đỉnh cuối năm với nhiều vấn đề nóng.
Quyết định của Hội đồng châu Âu về việc mở các cuộc đàm phán gia nhập EU là một chiến thắng với Ukraine, nhưng đối với nhiều người lại là điều bất ngờ bởi tới nay Thủ tướng Hungary Viktor Orbán vẫn không thay đổi lập trường liên quan.
Tổng thống Pháp hiện đang đảm nhận vai trò là một trong những người ủng hộ Ukraine mạnh mẽ, cam kết với hội nhập NATO và EU của Kiev trong tương lai.
Theo hãng thông tấn TASS, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố Moskva sẽ không thay đổi lập trường đối với việc các bên liên quan tuân thủ tất cả những điều kiện của thỏa thuận Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen.
Tổng thống Yoon Suk-yeol đã đưa ra tín hiệu thay đổi lập trường chính sách của Hàn Quốc về cuộc xung đột Ukraine - Nga, mở ra cánh cửa giúp Seoul viện trợ quân sự cho Kiev. Các chuyên gia cho rằng điều này có thể tác động lớn đến các động lực ngoại giao ở Đông Bắc Á, đặc biệt là quan hệ liên Triều.
Ngày 29/3, hãng thông tấn RIA Novosti dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố Moskva sẽ không thay đổi lập trường đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) bất chấp việc Mỹ quyết định ngừng trao đổi dữ liệu với Moskva theo thỏa thuận này.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho rằng dù thị trấn Bakhmut ở Donbass rất quan trọng đối với Ukraine, nhưng Kiev sẽ không bất chấp tất cả để bám trụ khu vực này nếu điều đó không còn cần thiết.
Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Anh João Vale de Almeida ngày 19/5 cho biết EU sẽ không đưa ra chỉ thị mới đàm phán lại các quy định thương mại hậu Brexit liên quan đến Nghị định thư Bắc Ireland, vốn là một phần quan trọng của thỏa thuận Brexit giữa hai bên.
Điện Kremlin ngày 18/4 cho rằng Ukraine liên tục thay đổi lập trường của mình khi đề cập đến các vấn đề đã được nhất trí trong các cuộc đàm phán hòa bình.
Theo Tân Hoa xã, ngày 12/4, ông David Arakhamia, một thành viên trong phái đoàn đàm phán của Ukraine, khẳng định lập trường đàm phán của Kiev trong các cuộc hòa đàm với Moskva vẫn không thay đổi.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Vershinin cho biết Điện Kremlin sẽ không yêu cầu Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) dỡ bỏ lệnh trừng phạt kinh tế, vì sức ép sẽ không làm thay đổi lập trường của Nga về chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Chính phủ Đức không thay đổi lập trường cơ bản đối với dự án Dòng chảy phương Bắc 2 đưa khí đốt từ Nga tới Đức.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin ngày 28/12, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas tuyên bố Đức không có ý định thay đổi lập trường và sẽ tiếp tục ủng hộ dự án đường ống dẫn khí ở biển Baltic - Dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) ngay cả trước sức ép của chính quyền ở Mỹ.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi ngày 6/10 khẳng định việc hợp tác với Trung Quốc trong việc thử nghiệm vaccine ngừa COVID-19 sẽ không thay đổi lập trường của quốc gia Đông Nam Á này trong vấn đề Biển Đông.