Tags:

Sử dụng bền vững

  • Tăng giá trị các ngành, lĩnh vực từ bảo tồn và sử dụng bền vững gen

    Tăng giá trị các ngành, lĩnh vực từ bảo tồn và sử dụng bền vững gen

    Sáng 29/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững gen giai đoạn 2015-2024 và định hướng triển khai giai đoạn 2025-2030.

  • Kêu gọi thúc đẩy hợp tác, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước xuyên biên giới   

    Kêu gọi thúc đẩy hợp tác, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước xuyên biên giới   

    Ngày 23/5, Việt Nam đã phối hợp với Slovenia, Thụy Sĩ và một vài nước thành viên Liên hợp quốc (LHQ) và các tổ chức quốc tế khác đồng tổ chức Sự kiện về “Ngăn ngừa tấn công nguồn nước trong xung đột vũ trang và tăng cường bảo vệ thường dân” trong khuôn khổ “Tuần lễ bảo vệ thường dân LHQ”.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Sử dụng bền vững vùng đất ngập nước gắn với sinh kế người dân

    Sử dụng bền vững vùng đất ngập nước gắn với sinh kế người dân

    Ngày Đất ngập nước thế giới (2/2) năm 2024 với chủ đề: “Đất ngập nước và phúc lợi cho con người”.

  • Phát huy tiềm năng địa chất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

    Phát huy tiềm năng địa chất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

    Tài nguyên địa chất, khoáng sản không chỉ là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mà còn là nguồn dự trữ lâu dài của quốc gia cần phải được quản lý tập trung, thống nhất; khai thác, sử dụng bền vững, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Nhân kỷ niệm 78 năm ngày ra đời của ngành Địa chất Việt Nam (2/10/1945 - 2/10/2023), Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Trần Bình Trọng, Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam để hiểu rõ hơn những đóng góp của Ngành Địa chất Việt Nam trong chặng đường qua.

  • Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định về Biển cả là dấu mốc lịch sử

    Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định về Biển cả là dấu mốc lịch sử

    Ngày 20/9, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 tại New York, Hoa Kỳ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả.

  • Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Biển cả

    Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về Biển cả

    Sáng 20/9 giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định về Biển cả).

  • Hoàn thiện hai Quy hoạch biển trong năm 2023

    Hoàn thiện hai Quy hoạch biển trong năm 2023

    Phó Cục trưởng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) Nguyễn Thanh Tùng cho biết, đơn vị đã hoàn thành việc lập Hồ sơ Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ để trình Hội đồng thẩm định quy hoạch; đồng thời đang trong quá trình hoàn thiện Quy hoạch không gian biển quốc gia.

  • Lựa chọn hướng phát triển tài nguyên vùng bờ hiệu quả, phù hợp với hệ sinh thái

    Lựa chọn hướng phát triển tài nguyên vùng bờ hiệu quả, phù hợp với hệ sinh thái

    Chiều 4/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch).

  • Đại hội đồng LHQ hoan nghênh Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

    Đại hội đồng LHQ hoan nghênh Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học

    Ngày 1/8, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại hội đồng LHQ đã họp phiên toàn thể thông qua Nghị quyết về Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định BBNJ) với sự ủng hộ của 150/193 quốc gia thành viên.

  • Ban hành Kế hoạch thẩm định Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ

    Ban hành Kế hoạch thẩm định Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ

    Ngày 28/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ, ký Quyết định 44/QĐ-HĐTĐQH ban hành Kế hoạch tổ chức thẩm định Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Hiệp định về Biển cả là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế

    Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Hiệp định về Biển cả - Văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982       

    Hiệp định về Biển cả - Văn kiện thứ 3 thực thi UNCLOS 1982       

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), đa số các nước đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, ngày 19/6 và thể hiện ý định sớm ký và phê chuẩn để Hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.

  • Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương - Bài cuối: Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên

    Ứng xử có trách nhiệm với biển và đại dương - Bài cuối: Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên

    Vấn đề rác thải biển nói chung và rác thải nhựa đại dương nói riêng đang được xem là vấn đề cấp bách toàn cầu, đòi hỏi sự chung tay của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng từ ô nhiễm biển và rác thải nhựa biển, nhưng cũng là quốc gia có trách nhiệm, chủ động tích cực trong giảm rác thải đại dương.

  • Công bố Chiến lược sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển và hải đảo

    Công bố Chiến lược sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển và hải đảo

    Chiều 3/6 tại Nghệ An, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị công bố Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Hội thảo về quy hoạch không gian biển quốc gia.

  • Bảo tồn, sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam

    Bảo tồn, sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam

    Ngày 12/5, tại thành phố Cao Lãnh, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam), Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp phối hợp tổ chức Lễ phát động về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam.

  • Bảo vệ Vườn Quốc gia Côn Đảo, phát triển du lịch sinh thái

    Bảo vệ Vườn Quốc gia Côn Đảo, phát triển du lịch sinh thái

    Nhân kỷ niệm 30 năm thành lập, ngày 28/4, Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã tổ chức Hội thảo khoa học “Bảo tồn, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng, biển Côn Đảo để phát triển du lịch sinh thái”.

  • Phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

    Phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo

    Ngày 3/4, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 48/NQ-CP phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Iraq trở thành quốc gia Arab đầu tiên tham gia Công ước Liên hợp quốc về Nước

    Iraq trở thành quốc gia Arab đầu tiên tham gia Công ước Liên hợp quốc về Nước

    Ngày 24/3, Iraq đã trở thành quốc gia đầu tiên ở Trung Đông tham gia Công ước về Nước của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm đảm bảo sử dụng bền vững các nguồn nước xuyên biên giới.