Tags:

Sản xuất lâm nghiệp

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Thái Nguyên

    Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Thái Nguyên

    Thực hiện các nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, trong năm 2021, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trồng rừng tập trung đạt 117,78% kế hoạch được giao, trồng cây phân tán đạt hơn 870.000 cây, vượt 280% kế hoạch, ổn định tỷ lệ che phủ rừng đảm bảo chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên khoá XX (nhiệm kỳ 2020-2025), giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2021 (theo giá so sánh năm 2010), ước đạt 607,69 tỷ đồng đạt 102,13% so với kế hoạch (595 tỷ đồng), tăng 8,62% so với cùng kỳ.

  • Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 5,0-5,5%/năm

    Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 5,0-5,5%/năm

    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 5/8/2021 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản.

  • Xác định rõ trách nhiệm từng đơn vị trong bảo vệ và phát triển rừng

    Xác định rõ trách nhiệm từng đơn vị trong bảo vệ và phát triển rừng

    Ngày 22/6, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Ban chỉ đạo Nhà nước về Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững tổ chức Hội nghị tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất lâm nghiệp các tỉnh Tây Nguyên.

  • Bắc Kạn: Bảo vệ rừng, nâng cao hiệu quả sản xuất lâm nghiệp

    Bắc Kạn: Bảo vệ rừng, nâng cao hiệu quả sản xuất lâm nghiệp

    Bắc Kạn là một trong những tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất cả nước với tỷ lệ 71,4%, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo còn cao, thu nhập từ nguồn quản lý bảo vệ rừng, thu nhập của người sản xuất lâm nghiệp nói chung còn thấp.

  • 'Cú hích' cho nền sản xuất lâm nghiệp Tuyên Quang

    'Cú hích' cho nền sản xuất lâm nghiệp Tuyên Quang

    Cùng với những chính sách hỗ trợ của tỉnh, việc làm chủ công nghệ nuôi cấy mô đang tạo ra “cú hích” cho nền sản xuất lâm nghiệp ở Tuyên Quang.

  • Hòa Bình nâng cao giá trị rừng

    Hòa Bình nâng cao giá trị rừng

    Tỉnh miền núi Hòa Bình có tổng diện tích tự nhiên gần 460.870 ha, trong đó đất lâm nghiệp 332.800 ha, chiếm 72%; lao động nông - lâm nghiệp là 391.500 người, chiếm trên 71% tổng số lao động trong tỉnh, đây là tiềm năng rất lớn để phát triển sản xuất lâm nghiệp.

  • Hiệu quả từ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp

    Hiệu quả từ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp

    Nhờ tích cực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp, từ tuyển chọn giống cây trồng phù hợp, đến nâng cao sản lượng gỗ rừng trồng, giá trị sản xuất lâm nghiệp của tỉnh Tuyên Quang đã tăng nhanh trong thời gian qua.