Tags:

Sản xuất bền vững

  • Triễn làm ngành công nghiệp in ấn và bao bì Việt Nam hướng đến sản xuất bền vững

    Triễn làm ngành công nghiệp in ấn và bao bì Việt Nam hướng đến sản xuất bền vững

    Ngày 18/9, Triển lãm Quốc tế lần thứ 22 về máy và thiết bị ngành công nghiệp đóng gói bao bì và in ấn năm 2024 (VietnamPrintPack 2024) đã được khai mạc tại TP Hồ Chí Minh. Triển lãm quy tụ 900 gian hàng của hơn 362 doanh nghiệp đến từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia.

  • Sản xuất bền vững là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế

    Sản xuất bền vững là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế

    Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đang trở thành điều kiện cần và đủ để mỗi doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

  • TP Hồ Chí Minh: Hàng Việt tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường

    TP Hồ Chí Minh: Hàng Việt tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường

    Theo thống kê của Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, hiện hàng Việt đang chiếm ưu thế tới 90 - 95% tổng sản phẩm tại các hệ thống siêu thị thuộc Saigon Co.op, Satra, Bách hóa Xanh... Nhiều mặt hàng đã có mặt ở khắp nông thôn và thành thị, giúp người sản xuất yên tâm phát triển mở rộng chuỗi sản xuất bền vững.

  • Nền tảng để ngao Việt vươn xa

    Nền tảng để ngao Việt vươn xa

    Ngao (nghêu) là một trong những đối tượng thủy sản chủ lực của Việt Nam. Đây cũng là sản phẩm được ưa chuộng tại nhiều thị trường trên thế giới như châu Âu, châu Mỹ, Nhật Bản, Malaysia, Australia… Cùng với phát triển đối tượng nuôi này, những năm gần đây, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã có sự đầu tư mạnh mẽ trong sản xuất bền vững để có thể đạt các chứng nhận quốc tế, tạo nền tảng để ngao Việt vươn xa.

  • Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn - Bài 2: Mô hình không phế phẩm

    Thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn - Bài 2: Mô hình không phế phẩm

    Nhận thấy tiềm năng kinh tế của các loại phụ phẩm và yêu cầu sản xuất bền vững, thời gian gần đây một số đơn vị, doanh nghiệp đã đầu tư chuỗi sản xuất khép kín. 

  • Nông sản Việt vươn xa ra thế giới- Bài cuối: Sản xuất bền vững và xây dựng thương hiệu

    Nông sản Việt vươn xa ra thế giới- Bài cuối: Sản xuất bền vững và xây dựng thương hiệu

    Cánh cửa tiếp cận thị trường đã mở rộng đối với nhiều loại nông sản Việt Nam, tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng và gia tăng giá trị cho nông sản Việt, người nông dân và doanh nghiệp phải đồng lòng, liên kết chặt chẽ trong việc sản xuất bền vững và xây dựng thương hiệu cho nông sản.

  • Hướng đến chuyển đổi công bằng trong giảm phát thải khí nhà kính

    Hướng đến chuyển đổi công bằng trong giảm phát thải khí nhà kính

    Việc chuyển đổi từ khai thác, sử dụng năng lượng hóa thạch sang năng lượng ít phát thải và tăng hấp thụ khí nhà kính cần sự chuyển đổi công bằng nhằm đưa ra, thực hiện các giải pháp cần thiết để bảo đảm quyền và sinh kế của người lao động khi nền kinh tế chuyển dần sang sản xuất bền vững nhằm mục tiêu chống biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học.

  • Vùng chuyên canh 1 triệu ha lúa chất lượng cao không chỉ là vấn đề giống

    Vùng chuyên canh 1 triệu ha lúa chất lượng cao không chỉ là vấn đề giống

    Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng Đề án sản xuất bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Quảng Nam: Triển vọng mới trong sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường

    Quảng Nam: Triển vọng mới trong sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường

    Lần đầu tiên tại tỉnh Quảng Nam, với sự hỗ trợ kỹ thuật của các cơ quan chuyên môn, ông Trần Công Thành ở xã Tam Hòa, huyện Núi Thành, đã thành công với mô hình nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn theo hướng sinh học.

  • Xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, bảo vệ sức khỏe người dân

    Xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, bảo vệ sức khỏe người dân

    Tiền Giang có thế mạnh về nông nghiệp, là vựa lúa gạo, vựa rau màu, thủy hải sản lớn ở đồng bằng sông Cửu Long. Thời gian qua, cùng với đẩy mạnh tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất bền vững, tỉnh còn chú trọng xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

  • Xây dựng thương hiệu Việt - Bài 2: Bắt nhịp xu hướng phát triển sản xuất bền vững

    Xây dựng thương hiệu Việt - Bài 2: Bắt nhịp xu hướng phát triển sản xuất bền vững

    Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế mở với mức độ cao. Những thay đổi từ nền kinh tế thế giới luôn có ảnh hưởng trực tiếp đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mọi ngành.

  • Phát triển thị trường tiêu dùng xanh - Bài cuối: Doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất bền vững

    Phát triển thị trường tiêu dùng xanh - Bài cuối: Doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất bền vững

    Bên cạnh những doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam, thì tại TP Hồ Chí Minh ngày càng nhiều doanh nghiệp nội địa cũng nỗ lực hoàn thiện và công bố báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp mình, cũng như được đánh giá tích cực. Đặc biệt, doanh nghiệp đã và đang chủ động bắt nhịp với quy trình sản xuất xanh, cải tiến sản phẩm thân thiện với môi trường.

  • Định hình lại ngành hồ tiêu tại Tây Nguyên - Bài cuối: Vực lại ngành hồ tiêu

    Định hình lại ngành hồ tiêu tại Tây Nguyên - Bài cuối: Vực lại ngành hồ tiêu

    Cây hồ tiêu hiện nay là cây trồng chủ lực thứ hai ở Tây Nguyên sau cà phê, với giá trị xuất khẩu lên tới hàng tỷ đô la. Tuy nhiên, những thách thức nói trên đang đỏi hỏi cần có những giải pháp vừa để hỗ trợ kịp thời người nông dân, vừa để duy trì sản xuất bền vững, nâng cao giá trị của sản phẩm hồ tiêu.

  • Định hình lại ngành hồ tiêu tại Tây Nguyên - Bài 2: Thách thức từ sự phát triển 'nóng'

    Định hình lại ngành hồ tiêu tại Tây Nguyên - Bài 2: Thách thức từ sự phát triển 'nóng'

    Việc phát triển quá “nóng” cây hồ tiêu ở Tây Nguyên không chỉ phá vỡ quy hoạch cây trồng và mà còn để lại nhiều thách thức, hệ lụy như dịch bệnh, giá cả xuống thấp, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái... Những hệ lụy nói trên tạo ra nhiều thách thức ảnh hưởng đến sản xuất bền vững của cây hồ tiêu ở Tây Nguyên nói riêng và ngành hồ tiêu Việt Nam nói chung.

  • Giảm nước tưới, thay giống mới để phát triển cà phê bền vững

    Giảm nước tưới, thay giống mới để phát triển cà phê bền vững

    Tuy có nhiều tiềm năng phát triển cà phê, song khu vực Tây Nguyên cũng đối mặt với thách thức từ phương thức canh tác lạc hậu và quá trình biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi ngành cà phê phải thay đổi để sản xuất bền vững và mang lại giá trị cao hơn.

  • Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 2 về gây ô nhiễm nguồn nước

    Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ 2 về gây ô nhiễm nguồn nước

    Ngành dệt may Việt Nam cần chuyển sang sản xuất xanh, sản xuất bền vững để bảo vệ môi trường. Trong đó, cần tập trung vào khâu xử lý ô nhiễm nguồn nước trước khi xả thải ra môi trường.

  • Tăng cạnh tranh từ phát triển tôm sinh thái - Bài 2

    Tăng cạnh tranh từ phát triển tôm sinh thái - Bài 2

    Sản xuất tôm sinh thái sẽ tạo lợi thế mạnh trong cạnh tranh theo tiêu chí giảm giá thành, tăng chất lượng hiện nay. Tuy nhiên, để có thể sản xuất bền vững, các khâu từ sản xuất, tiêu thụ tôm sinh thái cần có cách quản lý và liên kết chặt chẽ để đưa sản phẩm sạch đến với người tiêu dùng.

  • Tái cơ cấu nông nghiệp Tây Nguyên

    Tái cơ cấu nông nghiệp Tây Nguyên

    Sản xuất bền vững, chuyển đổi cây trồng, tăng cường liên kết vùng... là những giải pháp được tính tới nhằm tái cơ cấu hiệu quả với sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên.

  • Bắc Giang sẽ tổ chức lại sản xuất vùng cây ăn quả

    Bắc Giang sẽ tổ chức lại sản xuất vùng cây ăn quả

    Bắc Giang có diện tích cây ăn quả đứng thứ tư cả nước, đặc biệt diện tích cây vải thiều đang lớn nhất nước. Ba năm lại đây, tỉnh tập trung nhiều giải pháp mở rộng vùng sản xuất và xúc tiến tiêu thụ trái cây, nhằm hướng đến phát triển sản xuất bền vững.

  • Đưa sản phẩm an toàn tới người tiêu dùng

    Đưa sản phẩm an toàn tới người tiêu dùng

    Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, nhà sản xuất Việt Nam tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm Việt Nam an toàn và chất lượng, đồng thời tạo nguồn cung hàng Việt cho hệ thống phân phối trong chuỗi liên kết sản xuất bền vững, sáng 5/10, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị "Kết nối các doanh nghiệp sản xuất phân phối thực phẩm Việt an toàn, chất lượng" tại Hà Nội.