Tags:

Sản phẩm đặc thù

  • Kết nối sản phẩm đặc thù gắn với điểm đến du lịch

    Kết nối sản phẩm đặc thù gắn với điểm đến du lịch

    Tỉnh Ninh Thuận đang tích cực triển khai các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, xây dựng các điểm đến, gắn sản phẩm OCOP với các hoạt động du lịch, văn hóa. Cách làm này không chỉ giúp đa dạng các tour, tuyến du lịch, tăng sức hút với du khách, mà còn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP của địa phương.

  • Hình thành các sản phẩm đặc thù, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương

    Hình thành các sản phẩm đặc thù, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương

    Kiên Giang là một trong bốn tỉnh vùng trọng điểm kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch. Ngành “công nghiệp không khói” này những năm gần đây có bước phát triển nhanh, đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng, đóng góp tích cực vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Du lịch Kiên Giang định vị được thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới là điểm đến an toàn, hấp dẫn và mến khách.

  • Ký kết các chương trình hợp tác phát triển nho, táo Ninh Thuận

    Ký kết các chương trình hợp tác phát triển nho, táo Ninh Thuận

    Chiều 4/6, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Hiệp hội nho - táo Ninh Thuận phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức Lễ ký kết các chương trình hợp tác với một số đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc thù nho, táo Ninh Thuận.

  • Để du lịch nông nghiệp, nông thôn 'níu chân' du khách - Bài 2: Tạo giá trị gia tăng

    Để du lịch nông nghiệp, nông thôn 'níu chân' du khách - Bài 2: Tạo giá trị gia tăng

    Với những sản phẩm đặc thù, trải nghiệm đa dạng, du lịch nông nghiệp, nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long bước đầu đã tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người nông dân, phát triển kinh tế nông thôn.

  • Cô gái khát khao xây dựng các sản phẩm đặc thù cho thành phố hoa Phượng đỏ

    Cô gái khát khao xây dựng các sản phẩm đặc thù cho thành phố hoa Phượng đỏ

    Tốt nghiệp Khoa Kế toán Trường Đại học Thương mại nhưng chị Trần Thị Quỳnh Vân lại bén duyên với ngành nông nghiệp. Sau hơn hai năm dồn vốn khởi nghiệp, chị Vân đang là chủ một trang trại tổng hợp rộng hơn 3 ha tại phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng.

  • Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Bình Thuận.

  • Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề ở Ninh Thuận

    Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề ở Ninh Thuận

    Ninh Thuận có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp, trong đó có những làng nghề tồn tại, phát triển hàng trăm năm với các sản phẩm đặc thù, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.

  • 50 gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc thù của Ninh Thuận với người dân Thủ đô Hà Nội

    50 gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc thù của Ninh Thuận với người dân Thủ đô Hà Nội

    Tối ngày 30/9/2022, tại phố Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Ninh Thuận và “Ngày Văn hoá, Du lịch Ninh Thuận tại Hà Nội” năm 2022.

  • Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp sạch

    Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp sạch

    Ninh Thuận có 12 sản phẩm đặc thù như nho, táo, hành, tỏi, măng tây xanh, cừu, dê, tôm giống, nước mắm… Để gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp, cung cấp các sản phẩm an toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng, năm 2022 tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nhằm phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, ISO, ISO/IEC 17025, HACCP, hữu cơ...

  • Ninh Thuận phát triển măng tây xanh đạt chuẩn OCOP từ 3 sao đến 5 sao

    Ninh Thuận phát triển măng tây xanh đạt chuẩn OCOP từ 3 sao đến 5 sao

    Măng tây xanh là một trong những sản phẩm đặc thù của tỉnh Ninh Thuận, được phát triển theo chuỗi giá trị đạt chuẩn OCOP từ 3 sao đến tiềm năng 5 sao, mở ra nhiều triển vọng mới giúp người nông dân làm giàu, góp phần vào tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh.

  • Triển lãm thành tựu 30 năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận

    Triển lãm thành tựu 30 năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận

    Tối 29/3, tại quảng trường 16/4, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận tổ chức khai mạc trưng bày, triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội: “Ninh Thuận - 30 năm một chặng đường đổi mới và phát triển” kết hợp tổ chức hội chợ thương mại và tôn vinh sản phẩm đặc thù của tỉnh.

  • Du lịch và trách nhiệm phòng chống dịch COVID-19

    Du lịch và trách nhiệm phòng chống dịch COVID-19

    Sau thời gian “ngủ đông” do dịch COVID-19, du lịch nội địa đang khởi động trở lại với những sản phẩm đặc thù, phù hợp yêu cầu phòng, chống dịch được kích cầu. Các công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn, các địa phương có điểm du lịch liên tục ung ra nhiều gói khuyến mãi hấp dẫn du khách.

  • Hà Nội quảng bá sản phẩm đặc thù gắn với văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng

    Hà Nội quảng bá sản phẩm đặc thù gắn với văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng

    Theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, sẽ có hàng nghìn sản phẩm thuộc chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) từ các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng sẽ tham dự sự kiện giới thiệu, quảng bá diễn ra từ ngày 8 - 12/10, tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn, Hà Nội.

  • Ninh Thuận tiêu chuẩn hóa các sản phẩm đặc thù

    Ninh Thuận tiêu chuẩn hóa các sản phẩm đặc thù

    Để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tạo giá trị gia tăng cho những sản phẩm nông nghiệp có lợi thế của địa phương, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung phát triển các sản phẩm đặc thù tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

  • Mỗi tỉnh phát triển một sản phẩm du lịch đặc thù

    Mỗi tỉnh phát triển một sản phẩm du lịch đặc thù

    Là một trong bảy vùng du lịch với nhiều tiềm năng nhưng du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển chậm nhất cả nước. Để tạo sự đột phá, các tỉnh trong vùng đang định hình phát triển mỗi tỉnh một sản phẩm đặc thù.

  • Nâng tầm thương hiệu tỏi Phan Rang - Ninh Thuận

    Nâng tầm thương hiệu tỏi Phan Rang - Ninh Thuận

    Củ không to, vỏ trắng, nhiều tép, có vị cay và thơm nồng khác hẳn với tỏi được trồng ở các vùng miền khác, tỏi Phan Rang (tên gọi chung cho sản phẩm tỏi trồng tại Ninh Thuận) là một trong những sản phẩm đặc thù đang được tỉnh Ninh Thuận ưu tiên lựa chọn để phát triển.

  •  Các làng nho ở Ninh Thuận rộn ràng trước Lễ hội Nho và Vang

    Các làng nho ở Ninh Thuận rộn ràng trước Lễ hội Nho và Vang

    Nho là loại cây trồng đặc thù và sản phẩm nho cũng đã được tỉnh Ninh Thuận xác định là 1 trong 12 sản phẩm đặc thù của tỉnh.

  • Dán 'tem điện tử thông minh' cho nho Ninh Thuận

    Dán 'tem điện tử thông minh' cho nho Ninh Thuận

    Hiệp hội Nho và Táo Ninh Thuận đã triển khai chương trình thí điểm dán “tem điện tử thông minh” cho sản phẩm nho để thuận tiện truy xuất nguồn gốc, chất lượng sản phẩm đặc thù của địa phương.

  • Phát triển sản phẩm đặc thù vùng khô hạn phục vụ du lịch

    Phát triển sản phẩm đặc thù vùng khô hạn phục vụ du lịch

    Phát triển sản phẩm nông nghiệp đặc thù gắn với hoạt động du lịch là một trong những kênh quảng bá hữu hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp cũng như thúc đẩy quá trình tiêu thụ nông sản tại chỗ cho nông dân đang được tỉnh Ninh Thuận áp dụng.

  • Xây dựng sản phẩm đặc thù để thu hút khách

    Xây dựng sản phẩm đặc thù để thu hút khách

    Ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin Tức về các giải pháp hỗ trợ địa phương trong việc thu hút khách tới khu vực Bắc Trung Bộ thời gian tới.