Tags:

Sản phẩm du lịch đặc

  • Du lịch vùng đất 'Chín Rồng' với những định hướng phát triển mới

    Du lịch vùng đất 'Chín Rồng' với những định hướng phát triển mới

    Là một trong những vùng du lịch trọng điểm của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long với đặc thù về khí hậu, hệ sinh thái, cảnh quan, văn hóa có nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc mang tính khám phá, trải nghiệm.

  • Dấu ấn từ các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch

    Dấu ấn từ các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch

    Lợi thế vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và di sản văn hóa lịch sử phong phú đã tạo bước phát triển đột phá cho du lịch Nghệ An, giúp địa phương từng bước trở thành một trong những trung tâm du lịch của vùng Bắc Trung Bộ và là điểm đến hấp dẫn với các sản phẩm du lịch đặc sắc mang đậm dấu ấn văn hóa Nghệ An.

  • Đánh thức tiềm năng du lịch TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Bỏ ngỏ doanh thu du lịch y tế

    Đánh thức tiềm năng du lịch TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Bỏ ngỏ doanh thu du lịch y tế

    Ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đang nỗ lực làm mới và xây dựng những sản phẩm du lịch hấp dẫn, đa dạng để nâng cao trải nghiệm cho du khách. Trong đó, du lịch y tế, du lịch nông nghiệp, du lịch đường sông, du lịch đêm… đang được xem là những sản phẩm du lịch đặc trưng, có tiềm năng, mang lại nguồn thu lớn cho Thành phố.

  • Liên kết làm du lịch ở Nam Trung Bộ: Cần 'bắt tay' chặt hơn

    Liên kết làm du lịch ở Nam Trung Bộ: Cần 'bắt tay' chặt hơn

    Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận là ba tỉnh cận kề, hội tụ nhiều yếu tố để liên kết phát triển du lịch với đặc điểm văn hóa mang bản sắc riêng biệt, lễ hội đặc sắc, sản phẩm du lịch đặc trưng và đa dạng, trong đó trọng tâm thế mạnh du lịch biển, đảo.

  • Khai thác thế mạnh du lịch với sản phẩm đặc trưng của TP Hồ Chí Minh   

    Khai thác thế mạnh du lịch với sản phẩm đặc trưng của TP Hồ Chí Minh   

    Những tháng cuối năm 2024, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm khai thác thế mạnh du lịch của thành phố Thủ Đức và các quận, huyện gắn liền với loại hình du lịch tiềm năng địa phương.

  • Hành trình tạo dựng sản phẩm du lịch đặc sắc

    Hành trình tạo dựng sản phẩm du lịch đặc sắc

    Trong nhiều năm qua, Khánh Hòa đã trở thành trung tâm du lịch biển, đảo tầm cỡ của cả nước và khu vực với các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo, du lịch sinh thái, du lịch chất lượng cao, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

  • Hậu Giang: Xây dựng thành phố Ngã Bảy trở thành điểm đến an toàn, thân thiện, đầu tư hấp dẫn

    Hậu Giang: Xây dựng thành phố Ngã Bảy trở thành điểm đến an toàn, thân thiện, đầu tư hấp dẫn

    Tối 28/6, tỉnh Hậu Giang tổ chức khai mạc “Ngày hội du lịch và xúc tiến đầu tư” thành phố Ngã Bảy năm 2024 với chương trình nghệ thuật “Tình anh bán chiếu” và công bố sản phẩm du lịch đặc trưng Ngã Bảy.

  • Hà Nội hình thành các sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút khách

    Hà Nội hình thành các sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút khách

    Hà Nội tiếp tục khẳng định là điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Theo thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, các chỉ số ngành du lịch Thủ đô đều tăng trưởng 2 con số từ đầu năm 2024.

  • Xây dựng và khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng vùng

    Xây dựng và khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng vùng

    Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang, trong quý I/2024, tổng lượt khách du lịch đến địa phương là 370.443 lượt, tăng 54% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, khách quốc tế đạt 132.416 lượt. Doanh thu du lịch đạt 261 tỷ đồng, đạt 21% kế hoạch của năm 2024.

  • TP Hồ Chí Minh: Khảo sát, giới thiệu sản phẩm du lịch đặc trưng

    TP Hồ Chí Minh: Khảo sát, giới thiệu sản phẩm du lịch đặc trưng

    Trong hai ngày 3 và 4/4, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức Chương trình khảo sát giới thiệu điểm đến và sản phẩm du lịch đặc trưng của thành phố.

  • Biến Hội chợ Xuân thành 'đặc sản' của du lịch Hà Nội

    Biến Hội chợ Xuân thành 'đặc sản' của du lịch Hà Nội

    Tết không chỉ là một thời điểm quan trọng trong năm, mà còn trở thành một “sản phẩm” du lịch đặc sản của Hà Nội với sự xuất hiện của Hội chợ Xuân 2024 có quy mô “khủng” và hàng trăm hoạt động trải nghiệm độc đáo, khác biệt hoàn toàn với các chương trình trước đây.

  • Du khách ấn tượng với sản phẩm du lịch đặc trưng của Đắk Lắk

    Du khách ấn tượng với sản phẩm du lịch đặc trưng của Đắk Lắk

    Ngày thứ hai trong kỳ nghỉ lễ Tết Dương lịch 2024, tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tiếp tục đón hàng ngàn lượt du khách tham quan. Đặc biệt, nhiều du khách ấn tương, thích thú khi trải nghiệm các sản phẩm du lịch đặc trưng liên quan đến văn hóa cà phê và đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên cao nguyên Đắk Lắk.

  • Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù mang nét đặc trưng xứ Dừa

    Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù mang nét đặc trưng xứ Dừa

    Bến Tre đặt mục tiêu đến năm 2025 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng và là một trong những điểm đến sinh thái, trải nghiệm văn hóa hàng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đối với khách quốc tế, điểm đến nghỉ dưỡng ngắn ngày hàng đầu khu vực đối với khách trong nước.

  • Đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn ​

    Đưa Lễ hội Katê trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn ​

    Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.

  • Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng

    Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng

    Với lợi thế gồm 129 điểm di tích, trong đó có 1 khu di tích cấp quốc gia đặc biệt, 6 di tích cấp quốc gia và 15 di tích cấp tỉnh, Đông Triều (Quảng Ninh) đang ngày càng thu hút đông đảo du khách đến tham quan. 

  • Lai Châu: Đẩy mạnh nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

    Lai Châu: Đẩy mạnh nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

    Thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Lai Châu đã lựa chọn các giá trị văn hóa đặc sắc, tốt đẹp của các dân tộc, xây dựng thành sản phẩm du lịch đặc trưng riêng có, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương

  • Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 2: Hình thành nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc

    Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 2: Hình thành nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc

    Gắn bảo tồn với phát triển du lịch là một trong những giải hiệu quả để di sản văn hóa được phát huy giá trị. Ở vùng Đông Nam Bộ, trên cơ sở nền tảng các di tích, di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc gắn với lịch sử hình thành và phát triển vùng, nhiều sản phẩm du lịch đã được hình thành, đưa vào phục vụ du khách.

  • Quảng bá các điểm đến, thu hút du khách tới Tây Ninh

    Quảng bá các điểm đến, thu hút du khách tới Tây Ninh

    Ngành Du lịch Tây Ninh đã khai thác, phát triển những tiềm năng, lợi thế về tài nguyên du lịch hiện có; định vị được những sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh.

  • Nhiều chương trình điểm nhấn tại Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần thứ nhất

    Nhiều chương trình điểm nhấn tại Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần thứ nhất

    Nhằm đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng, đa dạng hóa sự kiện lễ hội phục vụ người dân và du khách, hướng tới xây dựng hình ảnh điểm đến TP Hồ Chí Minh "hấp dẫn - sống động - hiện đại", Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần thứ nhất năm 2023. Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần đầu tiên được tổ chức hướng tới mục tiêu quảng bá hình ảnh, vùng đất, con người, bản sắc văn hóa, hoạt động du lịch và ẩm thực đặc trưng của Thành phố.

  • Vẻ đẹp thơ mộng của hồ Thác Bà

    Vẻ đẹp thơ mộng của hồ Thác Bà

    Hồ Thác Bà (tỉnh Yên Bái) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồ án quy hoạch thành Khu du lịch Quốc gia hồ Thác Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đồ án nhằm mục tiêu phát triển hồ Thác Bà trở thành điểm đến hấp dẫn của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ với các sản phẩm du lịch đặc trưng, gắn với văn hoá truyền thống và hệ sinh thái lòng hồ.