Tags:

Sơn tra

  • Ngày hội hoa sơn tra 2024: Cơ hội kết nối, phát triển du lịch Mường La

    Ngày hội hoa sơn tra 2024: Cơ hội kết nối, phát triển du lịch Mường La

    Trong hai ngày 9 và 10/3, tại xã Ngọc Chiến, Ủy ban nhân dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La tổ chức Ngày hội hoa sơn tra năm 2024 cùng nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc địa phương.

  • Khai mạc Ngày hội hoa Sơn tra năm 2024

    Khai mạc Ngày hội hoa Sơn tra năm 2024

    Tối 9/3, tại xã Ngọc Chiến, UBND huyện Mường La (Sơn La) tổ chức Lễ Khai mạc Ngày hội hoa Sơn tra năm 2024.

  • Mùa hoa sơn tra trên vùng rẻo cao Sơn La

    Mùa hoa sơn tra trên vùng rẻo cao Sơn La

    Những ngày này, bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đang vào mùa hoa sơn tra (táo mèo). Ở đây có hàng nghìn cây sơn tra được dân bản trồng lâu năm, cứ đến mùa xuân hoa nở trắng núi đồi. Đây là thời điểm thích hợp để những người ưa khám phá, trải nghiệm tìm đến để chiêm ngưỡng loài hoa gần gũi, thân thiết với cộng đồng dân tộc Mông trên những rẻo cao này.

  • Sơn tra - cây xóa đói giảm nghèo ở vùng cao Sơn La 

    Sơn tra - cây xóa đói giảm nghèo ở vùng cao Sơn La 

    Từ cuối tháng 8 đến hết tháng 10 hàng năm, các địa phương vùng cao tỉnh Sơn La lại nhộn nhịp vào mùa thu hoạch quả sơn tra (quả táo mèo), sản phẩm mang hương vị đặc trưng của núi rừng Tây Bắc.

  • Hoa sơn tra nở trắng rừng núi vùng cao Sơn La

    Hoa sơn tra nở trắng rừng núi vùng cao Sơn La

    Những ngày này, nhiều bản làng vùng cao ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La ngập tràn trong sắc trắng tinh khôi của hoa Sơn tra. Đây cũng là thời điểm thích hợp để những người ưa khám phá, trải nghiệm tìm đến để chiêm ngưỡng loài hoa gần gũi, thân thiết với cộng đồng dân tộc Mông trên những rẻo cao này.

  • Quả sơn tra ở Mường La khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Quả sơn tra ở Mường La khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Sơn tra (táo mèo) là cây trồng vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng ở vùng cao tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá quả sơn tra xuống thấp, khó tiêu thụ do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

  • Được mùa mất giá, người trồng sơn tra vùng cao Mù Cang Chải 'gặp khó'

    Được mùa mất giá, người trồng sơn tra vùng cao Mù Cang Chải 'gặp khó'

    Năm nay cả khu vực chuyên canh tác sơn tra tại huyện Mù Cang Chải vắng không một bóng người đi thu hái, cánh cổng ngăn gia súc vào cũng mở toang, những cây sơn tra quả chín vàng, sai trĩu cành mà chưa được thu hái...

  • Khó khăn tìm đầu ra cho quả sơn tra ở vùng cao Sơn La

    Khó khăn tìm đầu ra cho quả sơn tra ở vùng cao Sơn La

    Những năm trước đây ở vùng cao tỉnh Sơn La cây sơn tra (táo mèo) được biết đến là cây trồng đa mục tiêu vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá sơn tra liên tục xuống thấp, thậm chí mùa sơn tra năm nay không có người mua khiến người dân hết sức lo lắng.

  • 'Luồng xanh' tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa, nông sản ở Sơn La

    'Luồng xanh' tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa, nông sản ở Sơn La

    Sơn La được xem là vựa nông sản lớn của miền Bắc và hiện nay địa phương này đang bước vào vụ thu hoạch các loại quả như: nhãn, thanh long, sơn tra.

  • Lai Châu dự kiến trồng hơn 1.600 ha rừng trong năm 2021

    Lai Châu dự kiến trồng hơn 1.600 ha rừng trong năm 2021

    Ông Phạm Trung Tình, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Lai Châu cho biết, thực hiện kế hoạch trồng rừng năm 2021, tỉnh Lai Châu phấn đấu trồng 1.650 ha diện tích rừng trồng mới và 1.500 ha cây mắc ca; trong đó, trồng mới rừng phòng hộ 250 ha, theo đề án phát triển cây quế 1.000 ha, sơn tra 50 ha và 350 ha rừng sản xuất cây gỗ lớn.

  • Trồng cây sơn tra cho hiệu quả kinh tế cao  

    Trồng cây sơn tra cho hiệu quả kinh tế cao  

    Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).

  • Cây thoát nghèo của đồng bào Mông ở Điện Biên

    Cây thoát nghèo của đồng bào Mông ở Điện Biên

    Với việc sở hữu hơn 150 ha cây sơn tra (táo mèo), trồng tập trung ở 6/7 bản, xã Tỏa Tình (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) là địa phương có diện tích cây sơn tra lớn nhất huyện Tuần Giáo.

  • Cầm dao vào cướp ngân hàng tại Đà Nẵng

    Cầm dao vào cướp ngân hàng tại Đà Nẵng

    Thượng tá Phan Minh Mẫn, Trưởng Công an quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng cho biết: Đơn vị đã bắt giữ được nghi can Phan Văn Hoàng (25 tuổi, trú phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà) và đang tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi cướp tài sản.

  • Triển vọng từ các mô hình nông nghiệp mới ở vùng cao

    Triển vọng từ các mô hình nông nghiệp mới ở vùng cao

    Xác định rõ những đặc thù của tỉnh vùng cao, Yên Bái đã chỉ đạo ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển một số mô hình nông nghiệp dựa trên thế mạnh cụ thể của từng địa phương như: cây ăn quả có múi ở các huyện Lục Yên, Văn Chấn; cây sơn tra ở các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải…

  • Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Ở hai huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu của tỉnh Yên Bái, cây sơn tra (thường gọi là táo mèo) đã trở thành một trong những cây trồng chính, giúp xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Cây sơn tra cũng đang trở thành cây chủ lực trong trồng rừng, mang lại lợi ích kép ở vùng cao Yên Bái.

  • Mùa sơn tra ở Mù Cang Chải

    Mùa sơn tra ở Mù Cang Chải

    Từ một cây mọc tự nhiên trên rừng, giờ đây, sơn tra đã trở thành cây trồng hàng hóa. Cùng với cây lúa, ngô, sơn tra đang là loại cây quý giúp người dân Mù Cang Chải thoát nghèo và làm giàu.

  • Làm giàu nhờ cây táo mèo

    Làm giàu nhờ cây táo mèo

    Không chỉ giúp người dân thoát nghèo, những năm gần đây, cây táo mèo (sơn tra) đã mang lại cho đồng bào dân tộc Mông ở các xã vùng cao của huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La cuộc sống ổn định, từng bước vươn lên làm giàu.

  •  Cây sơn tra: Hướng thoát nghèo ở Mù Cang Chải

    Cây sơn tra: Hướng thoát nghèo ở Mù Cang Chải

    Hai năm nay, nhờ giá liên tục tăng gấp 4-5 lần những năm trước, dao động từ 20.000 – 25.000 đồng/kg, cây sơn tra (hay còn gọi là cây táo mèo) đã góp phần không nhỏ giúp đồng bào dân tộc Mông vùng cao huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) thoát nghèo.