Tags:

Siết tín dụng

  • 'Đói vốn', bất động sản vẫn trong vòng bế tắc

    'Đói vốn', bất động sản vẫn trong vòng bế tắc

    Mặc dù Ngân hàng Nhà nước nhiều lần khẳng định không có chủ trương siết tín dụng bất động sản, nhưng thực tế hiện nay, thị trường bất động sản gần như không tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng. Việc tắc nghẽn dòng vốn tín dụng ảnh hưởng đến nhiều nhóm đối tượng cũng như thị trường. "Đói vốn", bất động sản vẫn trong vòng bế tắc.

  • Ngân hàng Nhà nước không chỉ đạo ‘siết tín dụng bất động sản’

    Ngân hàng Nhà nước không chỉ đạo ‘siết tín dụng bất động sản’

    Tại Hội nghị về công tác tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS) diễn ra sáng 8/2, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú nhấn mạnh: Bất động sản (BĐS) là một trong những ngành đóng góp lớn cho nền kinh tế.

  • Doanh nghiệp linh hoạt 'xoay' dòng tiền

    Doanh nghiệp linh hoạt 'xoay' dòng tiền

    Xoay dòng vốn, tiếp cận vốn và sử dụng dòng tiền trước tình hình lãi suất tăng cao là vấn đề đau đầu của các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến, thu mua nguyên liệu, sản xuất, xuất khẩu. Thế nhưng, từ cuối năm 2022, với cơ chế siết tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, các gói vay đều khó giải ngân, vẫn có nhiều doanh nghiệp linh động trong việc "xoay" dòng tiền để duy trì sản xuất.

  • Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Điều hành tín dụng cho bất động sản phải cân nhắc, thận trọng

    Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Điều hành tín dụng cho bất động sản phải cân nhắc, thận trọng

    Tại phiên chất vấn của Quốc hội vào chiều 3/11, sau khi Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị dự báo về thị trường bất động sản (BĐS) đang gặp khó khăn, một phần do bị siết vốn, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã làm rõ một số nội dung liên quan tới việc siết tín dụng BĐS thời gian qua.

  • Giải pháp đầu tư an toàn cho các nhà đầu tư dài hạn

    Giải pháp đầu tư an toàn cho các nhà đầu tư dài hạn

    Với tình hình tỷ giá đang chịu áp lực tăng, nguy cơ lạm phát cùng động thái siết tín dụng bất động sản ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng dòng tiền, các nhà đầu tư đang tìm “bến đỗ” mới để giữ tiền và mô hình bất động sản linh hoạt vận hành, đảm bảo giá trị tài sản luôn được ưu tiên.

  • Không có chủ trương siết tín dụng bất động sản

    Không có chủ trương siết tín dụng bất động sản

    Việc một số ngân hàng thông báo tạm dừng giải ngân cho vay lĩnh vực bất động sản (BĐS) thời gian qua để loại bỏ nhà đầu tư phụ thuộc đòn bẩy tài chính và các nhóm đầu cơ, khiến nhiều người băn khoăn. Tuy nhiên, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định: NHNN không có chủ trương siết tín dụng BĐS, chỉ kiểm soát chặt "rủi ro" cho vay trong lĩnh vực này.

  • Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh: Cần lành mạnh hóa thị trường bất động sản

    Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh: Cần lành mạnh hóa thị trường bất động sản

    Tại phiên thảo luận tổ về kinh tế - xã hội, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh cho biết, nền kinh tế đang dần phục hồi sau đại dịch, tuy nhiên đà phục hồi chậm sau dịch, do tác động mới từ các tháng đầu năm khi siết tín dụng vào bất động sản. Do đó, cần lành mạnh hóa thị trường này. 

  • Siết tín dụng bất động sản - Bài cuối: Thay vì 'ngăn sông' hãy 'nắn dòng'

    Siết tín dụng bất động sản - Bài cuối: Thay vì 'ngăn sông' hãy 'nắn dòng'

    Việc thắt chặt tiền tệ, tín dụng những năm 2008 và 2011 đã khiến thị trường bất động sản hai lần rơi vào trạng thái “đóng băng” chính là những bài học thực tế liên quan đến việc kiểm soát dòng vốn vào lĩnh vực này.

  • Siết tín dụng bất động sản - Bài 4: Cần thực hiện song song với quản lý giá

    Siết tín dụng bất động sản - Bài 4: Cần thực hiện song song với quản lý giá

    Gần đây, một số ngân hàng đã ra thông báo dừng cho vay lĩnh vực bất động sản. Việc các ngân hàng tạm dừng giải ngân cho vay lĩnh vực này được cho là sẽ loại bỏ nhà đầu tư phụ thuộc đòn bẩy tài chính và các nhóm đầu cơ, giúp thị trường dần "hạ nhiệt" trong thời gian tới.

  • Siết tín dụng bất động sản - Bài 3: Doanh nghiệp tìm nguồn lực tài chính

    Siết tín dụng bất động sản - Bài 3: Doanh nghiệp tìm nguồn lực tài chính

    Cuối tháng 4/2022, Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh đã có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng trên địa bàn quản lý chặt chẽ tình hình cấp tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản; đồng thời, hạn chế tín dụng cho đầu tư bất động sản cao cấp, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng và đầu cơ bất động sản. 

  • Siết tín dụng bất động sản: Bài 2 - Thận trọng dòng vốn vào bất động sản

    Siết tín dụng bất động sản: Bài 2 - Thận trọng dòng vốn vào bất động sản

    Sau những thông tin về việc kiểm soát chặt tín dụng bất động sản, dòng vốn chảy vào lĩnh vực này đang thu hẹp so với trước. Nhiều ý kiến lo ngại thị trường sẽ gặp khó khi tín dụng bị "siết" đột ngột. 

  • Siết tín dụng bất động sản - Bài 1: Tăng trưởng nóng, bất động sản vào vòng kiểm soát vốn

    Siết tín dụng bất động sản - Bài 1: Tăng trưởng nóng, bất động sản vào vòng kiểm soát vốn

    Trước diễn biến tăng trưởng nóng của thị trường bất động sản cùng những bất ổn trong huy động trái phiếu doanh nghiệp lĩnh vực này, các cơ quan quản lý đã có các động thái mạnh mẽ trong kiểm soát, siết chặt nguồn tín dụng vào bất động sản.

  • Siết trái phiếu doanh nghiệp sẽ khiến áp lực vay vốn dồn sang hệ thống ngân hàng

    Siết trái phiếu doanh nghiệp sẽ khiến áp lực vay vốn dồn sang hệ thống ngân hàng

    Với động thái siết tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro như chứng khoán, bất động sản và nắn lại việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, giới chuyên gia cho rằng, những điều này sẽ khiến áp lực vay vốn dồn sang hệ thống ngân hàng, đẩy tăng trưởng tín dụng cao hơn trong năm nay.

  • Siết tín dụng bất động sản để kiểm soát đầu cơ 'lướt sóng'

    Siết tín dụng bất động sản để kiểm soát đầu cơ 'lướt sóng'

    Bà Đỗ Thị Thu Hằng, Giám đốc cấp cao Bộ phận Nghiên cứu và tư vấn Savills Hà Nội nhận định, việc siết tín dụng có thể được xem là một giải pháp để kiểm soát tình trạng đầu cơ lướt sóng.

  • Siết tín dụng không làm ảnh hưởng vốn vay mua bất động sản

    Siết tín dụng không làm ảnh hưởng vốn vay mua bất động sản

    Đề cập tới Thông tư số 22/2019/TT của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có hiệu lực đầu năm 2020, TS. Nguyễn Trí Hiếu khẳng định: Quy định này không ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn mua bất động sản của người có thu nhập thấp, cũng như các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước.

  • Dư nợ tăng dễ tạo 'bong bóng', bất động sản vẫn thu hút nhà đầu tư

    Dư nợ tăng dễ tạo 'bong bóng', bất động sản vẫn thu hút nhà đầu tư

    Trong 6 tháng đầu năm 2017, tín dụng bất động sản (BĐS) tăng mạnh cùng số lượng doanh nghiệp BĐS thành lập mới tại TP Hồ Chí Minh rất lớn. Nhiều chuyên gia lo ngại, nếu không siết tín dụng BĐS sẽ gây ra “bong bóng” BĐS cũng như nợ xấu tăng nhanh.

  • Siết tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp bất động sản 'chạy đôn chạy đáo' huy động vốn

    Siết tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp bất động sản 'chạy đôn chạy đáo' huy động vốn

    Doanh nghiệp bất động sản đang loay hoay tìm cách huy động vốn trước tình hình ngân hàng đang siết chặt cho vay tín dụng. Ngoài việc kêu gọi người mua nhà góp vốn cho dự án, việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn cũng được các doanh nghiệp "nhắm" tới.

  • Ngân hàng phản hồi về việc siết tín dụng bất động sản

    Ngân hàng phản hồi về việc siết tín dụng bất động sản

    Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh vừa có ý kiến phản hồi về kiến nghị của Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh chỉnh sửa bổ sung đối với dự thảo sửa đổi Thông tư 36/2014 của Ngân hàng Nhà nước.

  • Siết tín dụng đối với dự án hạ tầng giao thông

    Siết tín dụng đối với dự án hạ tầng giao thông

    Việc cấp tín dụng ngân hàng đối với nhiều dự án giao thông tiềm ẩn không ít rủi ro, nhất là với các dự án có thời gian hoàn vốn dài, bị đội vốn đầu tư. Giải quyết bài toán này, ngành giao thông đã yêu cầu các dự án hạ tầng phải có giải pháp đảm bảo an toàn cho nguồn vốn đầu tư.

  • Tranh thủ vay USD, cầm vàng đón đầu chính sách

    Tranh thủ vay USD, cầm vàng đón đầu chính sách

    Kể từ ngày 1/5/2012, Ngân hàng nhà nước (NHNN) sẽ siết tín dụng ngoại tệ, đồng thời chấm dứt hoàn toàn việc huy động và cho vay vốn bằng vàng. Trước tình hình trên, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu và ngân hàng đã tranh thủ vay USD, huy động vàng để đón đầu chính sách.