Tags:

Rừng tự nhiên

  • Bắc Giang điều tra mở rộng vụ 1.000 ha đất có rừng tự nhiên bị chặt phá, hủy hoại

    Bắc Giang điều tra mở rộng vụ 1.000 ha đất có rừng tự nhiên bị chặt phá, hủy hoại

    Ngày 18/4, Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Bắc Giang cho biết, vào ngày 11/4, đơn vị đã khởi tố, bắt tạm giam 3 bị can: Trần Quang Huy (sinh năm 1980), Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Mai Sơn cùng Kế toán trưởng và Trưởng phòng kỹ thuật do có liên quan đến vụ việc gần 1.000 ha đất có rừng tự nhiên mà công ty này quản lý tại các xã: Lục Sơn, Trường Sơn và Vô Tranh, huyện Lục Nam (Bắc Giang) bị người dân chặt phá, hủy hoại, lấn chiếm để trồng cây lấy gỗ. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đã phê duyệt các quyết định trên.

  • Năm 2024: Cả nước có hơn 14,87 triệu ha rừng

    Năm 2024: Cả nước có hơn 14,87 triệu ha rừng

    Theo Quyết định số 561/QĐ-BNNMT ngày 31/3/2025 của Bộ Nông nghiệp và Môi trường công bố hiện trạng rừng năm 2024, tính đến 31/12/2024, diện tích rừng (gồm diện tích rừng chưa đủ tiêu chí tính tỷ lệ che phủ rừng) là 14.874.302 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.133.952 ha, rừng trồng là 4.740.350 ha. Tỷ lệ che phủ toàn quốc là 42,03%.

  • Phòng chống cháy rừng giữa cao điểm mùa khô

    Phòng chống cháy rừng giữa cao điểm mùa khô

    Tỉnh Đắk Lắk có 507.409,2 ha đất có rừng (rừng tự nhiên 410.360,1 ha; rừng trồng 97.049,1 ha) trong giai đoạn cao điểm của mùa khô 2025.

  • Bảo tồn các loài động vật quý hiếm tại Pù Hu

    Bảo tồn các loài động vật quý hiếm tại Pù Hu

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa thời gian qua đã liên tục đặt bẫy ảnh tại nhiều khu vực rừng tự nhiên, phát hiện và ghi nhận nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm đã có tên trong Sách đỏ Việt Nam, thế giới. Kết quả này góp phần khẳng định tính đa dạng sinh học của hệ động vật trong Khu bảo tồn, góp phần bảo tồn các loài động vật quý hiếm.

  • Nguy cơ ngộ độc từ nấm độc, cá nóc, so biển, cây, củ quả rừng tự nhiên

    Nguy cơ ngộ độc từ nấm độc, cá nóc, so biển, cây, củ quả rừng tự nhiên

    Ngày 24/3, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn số 506/ATTP-NĐTT đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và đơn vị chức năng tăng cường giám sát, triển khai các giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm trong thu hái, đánh bắt, tiêu dùng sản phẩm nông, lâm, thủy sản, sử dụng các loại nấm, cây, củ quả rừng tự nhiên…

  • Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng

    Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng

    Là một trong 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, Đắk Nông hiện còn trên 248.340 ha rừng, trong đó có hơn 196.358 ha rừng tự nhiên. Đây là tiềm năng rất lớn để tỉnh phát triển kinh tế rừng. Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng được Đắk Nông xác định là ưu tiên hàng đầu để phát triển kinh tế rừng bền vững.

  • Tết của những người gác rừng

    Tết của những người gác rừng

    Những ngày Tết đến, khi người người đoàn tụ cùng gia đình vui xuân, thì những người “gác rừng” tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng vẫn leo núi, bám rừng, bảo vệ khu rừng tự nhiên lớn nhất còn lại của tỉnh, nơi được xem như “lá phổi xanh tự nhiên” của tỉnh Thái Nguyên.

  • Đắk Nông sẵn sàng đón khách du Xuân

    Đắk Nông sẵn sàng đón khách du Xuân

    Nhiều khu du lịch tại tỉnh Đắk Nông đã sẵn sàng đón khách du Xuân, thưởng ngoạn phong cảnh hoang sơ, không khí trong lành, khí hậu mát mẻ. Nằm ở phía Nam Tây Nguyên, Đắk Nông đang dần trở thành một điểm đến mới mẻ, hấp dẫn đối với khách du lịch. Khu du lịch sinh thái Đắk G’lun, xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức - một điểm đến hấp dẫn của tỉnh Đắk Nông. Nơi đây có một hệ thống thác, hồ và rừng tự nhiên mang nhiều nét đặc trưng của Tây Nguyên.

  • Tiềm năng và thách thức từ tín chỉ carbon

    Tiềm năng và thách thức từ tín chỉ carbon

    Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, toàn tỉnh hiện có hơn 616.000 ha rừng; trong đó có trên 552.000 ha rừng tự nhiên, gần 64.000 ha rừng trồng.

  • Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Vùng giáp ranh giữa Quảng Ngãi - Quảng Nam - Kon Tum dài khoảng 260km, còn nhiều diện tích rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao, gồm các loài động, thực vật quý, hiếm nên rừng thường bị xâm hại.

  • Nỗ lực ngăn chặn tình trạng săn bắt động vật hoang dã ở Đắk Lắk

    Nỗ lực ngăn chặn tình trạng săn bắt động vật hoang dã ở Đắk Lắk

    Tỉnh Đắk Lắk có 411.930,9 ha rừng tự nhiên, trong các khu rừng nguyên sinh của vườn quốc gia, khu bảo tồn… có hệ thống động vật phong phú, đa dạng. Điều này luôn “hấp dẫn” các đối tượng vào rừng để săn bắt động vật hoang dã, xâm hại tài nguyên rừng.

  • Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đến hết năm 2030, toàn bộ diện tích 57.984 ha rừng tự nhiên bao gồm các loại rừng nghèo, nghèo kiệt và chưa có trữ lượng trên địa bàn toàn tỉnh được nâng cao chất lượng thông qua việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp; thực hiện quản lý, bảo vệ, phòng cháy và chữa cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ đáp ứng được yêu cầu về bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và phòng chống thiên tai.

  • Khai thác nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững

    Khai thác nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững

    Việt Nam hiện có 14,8 triệu ha rừng và đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc ổn định từ 42 - 43% đến năm 2030. Dự kiến, mỗi năm, cả nước sẽ trồng thêm khoảng 238.000 hecta rừng và tìm cách phục hồi rừng tự nhiên để chống biến đổi khí hậu.

  • Vụ đốn hạ rừng ở Đakrông: Tiếp tục xác minh đối tượng có liên quan

    Vụ đốn hạ rừng ở Đakrông: Tiếp tục xác minh đối tượng có liên quan

    Liên quan đến vụ đốn hạ nhiều cây gỗ rừng tự nhiên ở Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), ngày 27/8, Quyền Chủ tịch UBND xã Đakrông Hồ Văn Chiến cho biết, cơ quan chức năng đã làm việc với 2 đối tượng nghi liên quan đến vụ việc là Hồ Gia Cốp và Hồ Văn Tay, cùng trú tại thôn Tà Lêng, xã Đakrông.

  • Khẩn trương điều tra đối tượng đốn hạ nhiều cây rừng tự nhiên ở Đakrông

    Khẩn trương điều tra đối tượng đốn hạ nhiều cây rừng tự nhiên ở Đakrông

    Liên quan đến vụ đốn hạ nhiều cây rừng tự nhiên ở Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị mà phóng viên TTXVN đã phản ánh, ngày 26/8 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị ra văn bản yêu cầu lực lượng chức năng và chính quyền địa phương xử lý vụ việc. 

  • Quảng Trị: 'Lâm tặc' mở đường vào đốn hạ hàng loạt cây gỗ rừng

    Quảng Trị: 'Lâm tặc' mở đường vào đốn hạ hàng loạt cây gỗ rừng

    Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.

  • Gia Lai: Rà soát, phát hiện giảm gần 65.000 ha rừng tự nhiên

    Gia Lai: Rà soát, phát hiện giảm gần 65.000 ha rừng tự nhiên

    Tỉnh Gia Lai đã thực hiện rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 45/NQ-HĐND ngày 10/8/2021 và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 527/QD-UBND ngày 23/8/2021, qua đó phát hiện diện tích rừng tự nhiên giảm gần 65.000 ha.

  • Thả tê tê Java về rừng tự nhiên

    Thả tê tê Java về rừng tự nhiên

    Ngày 5/7, tại Tiểu khu 378, thuộc ấp Thạch Màng (xã Tân, huyện Đồng Phú), Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước đã thả một con tê tê quý hiếm về với rừng tự nhiên.

  • Người dân bàn giao hai con tê tê Java cho lực lượng Kiểm lâm

    Người dân bàn giao hai con tê tê Java cho lực lượng Kiểm lâm

    Chiều 4/7, ông Nguyễn Thành Vinh, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động và Phòng cháy, chữa cháy rừng thuộc Chi cục Kiểm lâm Tây Ninh cho biết, đơn vị vừa thả về môi trường rừng tự nhiên 2 con tê tê Java (Manis Javanica) do người dân giao nộp và 3 con khỉ hoang quậy phá trong khu dân cư được ngành Kiểm lâm bắt giữ trước đó.

  • Thả 9 cá thể động vật hoang dã về Vườn Quốc gia U Minh Hạ

    Thả 9 cá thể động vật hoang dã về Vườn Quốc gia U Minh Hạ

    Ngày 11/6, tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau), Phòng Điều tra, xử lý vi phạm về lâm nghiệp thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bạc Liêu phối hợp cùng Ban Trị sự chùa Phật Quang (xã Hiệp Thành, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) và Ban Quản lý Vườn Quốc gia U Minh Hạ tổ chức thả 9 cá thể động vật hoang dã về với rừng tự nhiên.