Tags:

Rừng nghèo

  • Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đến hết năm 2030, toàn bộ diện tích 57.984 ha rừng tự nhiên bao gồm các loại rừng nghèo, nghèo kiệt và chưa có trữ lượng trên địa bàn toàn tỉnh được nâng cao chất lượng thông qua việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp; thực hiện quản lý, bảo vệ, phòng cháy và chữa cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ đáp ứng được yêu cầu về bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và phòng chống thiên tai.

  • Yêu cầu thu hồi Dự án trồng cao su của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai

    Yêu cầu thu hồi Dự án trồng cao su của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai

    Tại Kết luận Thanh tra số 263/KL-TTCP ngày 19/7/2024 "về việc thanh tra trách nhiệm của UBND tỉnh trong quản lý, sử dụng đất đai, đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường; hoạt động khai thác cát, đất, đá, sỏi và quản lý đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Gia Lai", Thanh tra Chính phủ đã yêu cầu UBND tỉnh Gia Lai chấm dứt đầu tư và thu hồi Dự án trồng cao su trên đất rừng nghèo kiệt do Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai thực hiện tại huyện Chư Pưh.

  • Vụ cháy rừng tại Lâm Đồng gây thiệt hại khoảng 2ha rừng nghèo kiệt

    Vụ cháy rừng tại Lâm Đồng gây thiệt hại khoảng 2ha rừng nghèo kiệt

    Chiều 23/3, Hạt Kiểm lâm thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã có báo cáo nhanh về vụ cháy rừng nghèo kiệt xảy ra trên địa bàn xã Đại Lào, thuộc Tiểu khu 484, từ chiều tối đến nửa đêm ngày 22/3.

  • Trồng rừng tạo thêm sinh cảnh cho đàn voi tự nhiên

    Trồng rừng tạo thêm sinh cảnh cho đàn voi tự nhiên

    Trong các ngày 25 và 28/6, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Gaia phối hợp với Công ty Intel Products Việt Nam, Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai đã trồng 20.000 m2 rừng nghèo, với hơn 1.000 cây, thuộc 5 loài gỗ quý và cây làm thức ăn cho voi rừng, như: huỷnh, mít nài, chôm chôm rừng, xoài rừng, sấu.

  • Cân nhắc khi chuyển đổi diện tích cao su kém hiệu quả sang trồng loại cây khác

    Cân nhắc khi chuyển đổi diện tích cao su kém hiệu quả sang trồng loại cây khác

    Dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua đã bộc lộ nhiều yếu kém khiến hàng chục nghìn ha cao su không phát huy hiệu quả. Hiện tại, nhiều doanh nghiệp đang trình Chính phủ kế hoạch xin chuyển đổi diện tích cao su kém hiệu quả sang trồng các loại cây công nghiệp hoặc cây ăn trái.

  • Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai được triển khai từ năm 2008. Qua 10 năm, những kỳ vọng của dự án đều phá sản, hàng chục nghìn ha cao su chết, kém phát triển; đất dự án bị sử dụng sai mục đích để nuôi bò, trồng cây nông nghiệp hoặc cho thuê.

  • Một quyết định kịp thời

    Một quyết định kịp thời

    “Đóng cửa rừng” hay ngừng khai thác rừng tự nhiên là chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trong buổi làm việc với một số tỉnh Tây Nguyên ngày 20/6/2016. Thủ tướng Chính phủ cũng khẳng định không chuyển 2,25 triệu ha rừng tự nhiên còn lại sang mục đích khác, ngoại trừ những dự án liên quan đến an ninh quốc phòng. Chỉ đạo này cũng đồng nghĩa với việc đặt dấu chấm hết cho chủ trương chuyển đổi rừng nghèo sang cây công nghiệp mà các địa phương đã thực hiện và gặp thất bại trong những năm qua.

  • Chuyển rừng nghèo sang trồng cao su chưa hiệu quả

    Chuyển rừng nghèo sang trồng cao su chưa hiệu quả

    Dự án phát triển 50.000 ha cao su trên đất chuyển đổi rừng nghèo ở tỉnh Gia Lai, qua 7 năm triển khai, vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra. Nhiều khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện như dự án bị kéo dài và chưa có cơ chế, chính sách tháo gỡ kịp thời.

  • Doanh nghiệp không làm đúng cam kết với dân

    Doanh nghiệp không làm đúng cam kết với dân

    Thực hiện chủ trương chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su của Chính phủ, tỉnh Gia Lai đã phát triển được 28.300 ha cao su, nâng tổng diện tích cao su hiện có trên địa bàn hơn 100.000 ha, nhiều nhất vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên...

  • Tạo cơ hội cho đồng bào vươn lên trong cuộc sống

    Tạo cơ hội cho đồng bào vươn lên trong cuộc sống

    Xuân Quý Tỵ năm 2013, đồng bào dân tộc thiểu số ở các buôn làng trong vùng chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở địa bàn tỉnh Gia Lai đón nhận thêm niềm vui - niềm tin mới

  • Tăng cường tuyển dụng lao động là đồng bào dân tộc thiểu số

    Các doanh nghiệp (DN) trồng cây cao su trên diện tích rừng nghèo chuyển đổi ở địa bàn Gia Lai đã cam kết trong quý I năm 2013 sẽ tiếp nhận hơn 3.000 lao động dài hạn vào làm công nhân.

  • Gia Lai: Ổn định đời sống người dân vùng chuyển đổi trồng cao su

    Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su, từ năm 2008 đến nay tỉnh Gia Lai đã xúc tiến trồng mới được hơn 28.000 ha/50.000 ha, nâng tổng diện tích cao su hiện có trên địa bàn lên đến khoảng 102.000 ha.

  • Quan tâm, tạo việc làm cho lao động dân tộc thiểu số

    Trong chiến dịch trồng mới 780 ha cao su theo chủ trương chuyển đổi từ rừng nghèo sang trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Công ty cao su 715 (Binh đoàn 15) đã tuyển dụng 200 lao động là đồng bào dân tộc thiểu số vào làm công nhân.

  • Gia Lai: Thêm hàng ngàn người dân tộc làm công nhân cao su

    Gia Lai: Thêm hàng ngàn người dân tộc làm công nhân cao su

    Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su, từ năm 2008 đến nay tỉnh Gia Lai đã tiến hành giao quỹ đất cho 14 doanh nghiệp và đã trồng mới được hơn 22.000 ha cao su, nâng tổng diện tích cao su toàn tỉnh hiện có lên tới 95.000 ha.

  • Kon Tum tạm dừng cho thuê đất trồng mới cao su

    Kon Tum tạm dừng cho thuê đất trồng mới cao su

    Sau loạt tin, bài phản ánh trên báo Tin Tức nêu lên những bất cập trong việc chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở khu vực xã Mo Rai, huyện Sa Thầy trong tháng 6 và 7 vừa qua, UBND tỉnh Kon Tum đã có thông báo tạm dừng triển khai đối với diện tích chưa có quyết định chuyển đổi...

  • Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum: Bài cuối: Chuyện lạ ở vùng biên

    Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum: Bài cuối: Chuyện lạ ở vùng biên

    Ngoài tham vọng hoàn thành mục tiêu trồng gần 31.000 ha cao su ở Mo Rai, tỉnh Kon Tum cũng đang phấn đấu đến năm 2015 khu vực này sẽ hình thành một huyện mới, cực thịnh với cây trồng chủ lực là cao su; dân số của huyện cũng là công nhân của 7 công ty tham gia trồng cao su.

  • Cao su và rừng nghèo

    Phát triển cây cao su trên vùng Tây Nguyên và Tây Bắc của đất nước là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ.

  • Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum  - Bài I: Phá rừng nghèo làm giàu cho ai?

    Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum - Bài I: Phá rừng nghèo làm giàu cho ai?

    Trong 5 năm qua, tỉnh Kon Tum đã cho phép 7 doanh nghiệp vào xã Mo Rai, huyện Sa Thầy để khảo sát và chuyển đổi hơn 30.000 ha rừng nghèo sang trồng cao su với tham vọng đến năm 2015 toàn tỉnh sẽ trồng được 70.000 ha cao su.