Tiếp đà mất giá từ tháng 8, đồng rúp mới đây đã giảm xuống mức thấp kỷ lục so với đô la Mỹ kể từ những tuần đầu cuộc xung đột ở Ukraine, làm tăng khả năng lạm phát và tiếp diễn bất ổn kinh tế ở Nga.
Đồng tiền Nga trước đó đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2022
Đồng nội tệ của Nga tiếp tục mạnh lên bất chấp lời kêu gọi của Ngân hàng Trung ương nước này về việc dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát vốn.
Đồng tiền của Nga đã tiếp tục củng cố vị thế, tăng lên mức cao nhất trong 4 năm so với đồng USD và đạt mức cao nhất trong 7 năm so với đồng euro vào ngày 20/5.
Ban đầu, ngay sau khi Mỹ và phương Tây trừng phạt Nga vì chiến dịch quân sự ở Ukraine, đồng rúp (ruble) đã giảm mạnh, song sau đó lại bật tăng ngoạn mục.
Đồng tiền của Nga tiếp tục củng cố vị thế so với đồng USD và euro, tăng cao hơn mức trước xung đột và cao nhất kể từ tháng 3/2020 so với euro.
Liên minh châu Âu (EU) và Nga đứng trước nguy cơ kích hoạt một lệnh cấm vận khí đốt trên thực tế, sau khi giới luật sư của khối này đệ trình bản dự thảo đánh giá sơ bộ về cơ chế thanh toán bằng đồng rúp mà Tổng thống Vladimir Putin đưa ra.
Những tuần gần đây, giá trị giao dịch của đồng rúp (ruble) Nga liên tục biến động đối nghịch, thậm chí có lúc đã bật tăng cao hơn mức trước khi xảy ra khủng hoảng ở Ukraine.
Đồng rúp Nga đã suy yếu mạnh trong phiên giao dịch hỗn loạn đầu tuần, đảo ngược mức tăng của tuần trước.
Lần đầu tiên kể từ tháng 6/2020, tỷ giá đồng euro của châu Âu đã giảm tương ứng còn 79 rúp Nga (ruble) trong phiên giao dịch ngày 8/4 tại sàn Moskva.
Bằng cách “chơi cả hai vế của phương trình" - liên kết đồng rúp với vàng và sau đó liên kết thanh toán dầu khí với rúp, Nga đang tìm cách thay đổi cơ bản toàn bộ hoạt động của hệ thống thương mại toàn cầu.
Trong phiên ngày 10/9, đồng ruble (rúp) Nga lần đầu tiên kể từ tháng 3/2016 giao dịch trên mức 70 ruble/USD, do chịu sức ép từ những lo ngại và bất ổn về các lệnh trừng phạt của Mỹ.