Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 8/7, tân Thủ tướng Anh Keir Starmer cam kết sẽ duy trì thỏa thuận với Liên minh châu Âu (EU) về các quy tắc thương mại thời hậu Brexit và sửa đổi thỏa thuận do cựu Thủ tướng Boris Johnson ký kết.
Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang bị phân chia thành hai khối riêng và các quy tắc thương mại đa phương suốt gần 30 năm đang bị đe dọa.
Các nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm 20/12 đã kết thúc đàm phán và đạt tiến triển trong một loạt quy định liên quan đến các quy tắc thương mại điện tử toàn cầu.
Ngày 25/4, Chính phủ Ấn Độ ra tuyên bố bác bỏ mọi tác động tức thì từ phán quyết của hội đồng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) rằng quốc gia Nam Á này đã vi phạm các quy tắc thương mại toàn cầu bằng cách áp thuế đối với một số sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT).
Ngày 27/2, Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã đạt một thỏa thuận mới về các quy tắc thương mại thời hậu Brexit cho Bắc Ireland với kỳ vọng sẽ giúp cải thiện quan hệ với Liên minh châu Âu (EU).
Theo phóng viên TTXVN tại Luân Đôn, Thủ hiến Bắc Ireland Paul Givan, chiều 3/2, đã tuyên bố từ chức để phản đối các quy tắc thương mại hậu Brexit được áp dụng đối với vùng lãnh thổ thuộc Anh này.
Ngày 27/9, Australia đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) việc Trung Quốc áp thuế 218% đối với các nhà sản xuất rượu của nước này, cho rằng Bắc Kinh bỏ qua các quy tắc thương mại toàn cầu.
Đơn khiếu nại của Australia về việc Trung Quốc đã vi phạm các quy tắc thương mại quốc tế, khi áp thuế chống bán phá giá lên tới hơn 80% đối với mặt hàng lúa mạch xuất khẩu, sẽ được chuyển đến một hội đồng trọng tài do Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập.
Ngày 15/10, các nhà lãnh đạo châu Âu đã yêu cầu Vương quốc Anh nhượng bộ hơn về các quy tắc thương mại để hai bên có thể khơi thông các cuộc đàm phán đang bế tắc. Đề nghị này đã làm London "tức giận" và có thể khiến “số phận” các cuộc đàm phán rơi vào tình thế nguy hiểm.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 16/9 cho biết phán quyết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã chứng minh rằng Mỹ đã vi phạm các quy tắc thương mại quốc tế.
Ngày 7/3, Ủy viên phụ trách thương mại của Liên minh châu Âu (EU) Cecilia Malmstrom cảnh báo các hành động của Mỹ có thể phá vỡ hệ thống thương mại toàn cầu và kêu gọi Washington hợp tác trong vấn đề cải cách các quy tắc thương mại.
Ngày 16/11, Thủ tướng Papua New Guinea Peter O'Neill đã kêu gọi tất cả các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) cần tôn trọng các quy tắc thương mại quốc tế, tránh gây ảnh hưởng tới các mối quan hệ thương mại nội khối.
Hãng tin Reuters ngày 2/4 cho biết Trung Quốc đã kêu gọi Mỹ tôn trọng các quy tắc thương mại quốc tế, cũng như cải thiện hợp tác và đối thoại.
Các quan chức châu Âu và Đức ngày 21/3 cho rằng chính quyền mới của Mỹ cần lưu tâm đến các nghĩa vụ quốc tế và quy tắc thương mại chung khi tiến hành cải tổ thuế để ưu tiên hàng xuất khẩu và hạn chế hàng nhập khẩu.
Truyền thông đưa tin Trung Quốc ngày 4/2 đã cáo buộc Mỹ áp dụng “chủ nghĩa bảo hộ” và vi phạm các quy tắc thương mại toàn cầu sau khi Washington áp các mức thuế cao đối với các sản phẩm thép nhập khẩu từ Trung Quốc.
Việc từ bỏ TPP sẽ được coi là cú giáng mạnh vào uy tín của Mỹ, và mở ra cơ hội cho Trung Quốc để đàm phán về các quy tắc thương mại, giành lại những người bạn ở châu Á và khẳng định vai trò lãnh đạo khu vực.
Mỹ đã giành thắng lợi trong vụ tranh chấp thương mại kéo dài với Trung Quốc sau khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kết luận ngày 02/8 rằng, Bắc Kinh đã phá vỡ quy tắc thương mại quốc tế bằng cách áp đặt thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thịt gà của Mỹ.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra phán quyết khẳng định Trung Quốc đã vi phạm các quy tắc thương mại quốc tế khi áp thuế chống bán phá giá đối với các thiết bị quét tia X nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).