Ngày 5/6, Thượng viện Thụy Sĩ đã thông qua bản kiến nghị nhằm phản đối phán quyết của Tòa án Nhân quyền châu Âu (ECHR) liên quan các nỗ lực của chính phủ nước này trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Cựu cảnh sát Mỹ Derek Chauvin, bị buộc tội giết công dân da màu George Floyd, đã đệ đơn kháng án, dẫn 14 điểm phản đối phán quyết được đưa ra trong phiên tòa xét xử diễn ra hồi đầu năm nay.
Theo hãng tin Kyodo, ngày 8/1, Nhật Bản đã lên tiếng phản đối phán quyết của tòa án Hàn Quốc về việc yêu cầu Chính phủ Nhật Bản bồi thường các tổn thất cho 12 phụ nữ Hàn Quốc từng bị các binh sĩ phát xít Nhật cưỡng ép làm "phụ nữ mua vui" trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 23/9, truyền thông địa phương đưa tin một sĩ quan cảnh sát đã bị thương trong các cuộc đụng độ với những người biểu tình nhằm phản đối phán quyết của bồi thẩm đoàn liên quan tới vụ một phụ nữ gốc Phi - cô Breonna Taylor - bị bắn tháng 3 vừa qua.
Ngày 15/5, Bộ Tư pháp Nga cho biết đã kháng cáo lên Tòa án Tối cao Hà Lan nhằm phản đối phán quyết trước đó yêu cầu Nga phải trả 57 tỷ USD cho các cổ đông của Tập đoàn dầu khí Yukos. Số tiền này bao gồm cả khoản tiền 50 tỷ USD Nga phải bồi thường cho các cổ đông của Yukos và án phí.
Chính phủ của Tổng thống Donald Trump ngày 26/4 lên tiếng phản đối phán quyết của Thẩm phán Tòa án San Francisco phong tỏa sắc lệnh cắt ngân sách liên bang đối với các bang và thành phố không bắt hoặc bỏ tù người nhập cư cư trú trái phép.
Chuyên gia Aleksey Fenenko, giảng viên Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva, khẳng định, bản chất tuyên bố của Tổng thống Putin đưa ra tại Hàng Châu, Trung Quốc, hoàn toàn không có ý phản đối phán quyết của Tòa Trọng tài tại La Haye.
Trong phát biểu tổng kết Hội nghị thượng đỉnh G20 hôm 6/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin hoàn toàn không có ý phản đối phán quyết của Tòa án Trọng tài Thường trực ở La Haye (Hà Lan).
Trung Quốc tuyên bố có thể sẽ rút khỏi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển nhằm phản đối phán quyết của PCA về vụ kiện Biển Đông.
Các nhà hoạt động quyền dân sự Mỹ từ ngày 29/11 đã khởi động cuộc tuần hành kéo dài 7 ngày để yêu cầu cải tổ lực lượng cảnh sát, đồng thời phản đối phán quyết của một bồi thẩm đoàn Missouri đã không truy tố viên cảnh sát da trắng sau khi bắn chết một thanh niên da màu.
Các nhà hoạt động Mỹ đã bắt đầu cuộc tuần hành 7 ngày nhằm phản đối quyết định của tòa án hạt St. Louis miễn truy tố đối với viên cảnh sát đã bắn chết thanh niên da màu Michael Brown, và yêu cầu cải cách toàn diện hệ thống cảnh sát.
Ngày 25/3, một nhóm học giả Thái Lan đã phản đối phán quyết của Tòa án Hiến pháp không công nhận cuộc bầu cử ngày 2/2 vừa qua ở nước này, cho rằng động thái này sẽ tạo điều kiện cho việc bổ nhiệm một thủ tướng không qua bầu cử hoặc các hành động phi dân chủ khác.
Một nhóm học giả Thái Lan đã lên tiếng phản đối phán quyết của Tòa án hiến pháp không công nhận cuộc bầu cử ngày 2/2 vừa qua ở nước này, cho rằng động thái này sẽ tạo điều kiện cho việc bổ nhiệm một thủ tướng không qua bầu cử hoặc các hành động phi dân chủ khác.
Đảng Puea Thái của Thủ tướng tạm quyền Yingluck Shinawatra đã phản đối phán quyết của Tòa án Hiến pháp Thái Lan về việc hủy kết quả cuộc tổng tuyển cử hôm 2/2.
Ngày 14/7, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã kêu gọi người dân nước này bình tĩnh sau khi Tòa án bang Florida tuyên bố trắng án đối với George Zimmerman, người bị cáo buộc sát hại một thiếu niên da đen cách đây hơn một năm.
Biểu tình lớn lại nổ ra tại Thổ Nhĩ Kỳ khi tối 25/6, khoảng 5.000 người đổ về Quảng trường Taksim ở thành phố Istanbul để phản đối phán quyết của tòa án nước này trả tự do cho viên cảnh sát bị cáo buộc bắn chết một người biểu tình.
Ngày 3/3, Chính phủ Bangladesh đã triển khai lực lượng quân đội ở khu vực miền bắc nước này, trong bối cảnh xung đột không ngừng leo thang giữa lực lượng an ninh và những người biểu tình phản đối phán quyết của tòa án đối với một số thủ lĩnh Hồi giáo bị cáo buộc phạm các tội ác chiến tranh năm 1971.
Tổng thống Juan Manuel Santos ngày 19/11 cho biết, Colombia không chấp nhận phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) vì cơ quan này mắc “sai lầm nghiêm trọng” khi đưa ra một phân định biên giới trên biển mới giữa nước ông và Nicaragoa.
Ngay sau khi kết thúc phiên tòa xét xử cựu Tổng thống Hosni Mubarak và các đồng sự ngày 2/6, các cuộc biểu tình và tuần hành đã nổ ra trên khắp đất nước Ai Cập để phản đối phán quyết của tòa án.
Hàng trăm người Ai Cập đã tấn công một phòng xử án tại thủ đô Cairô, đụng độ với các nhân viên an ninh và làm tắc nghẽn một đường cao tốc trong nhiều giờ sau khi phiên tòa quyết định thả 10 cnarh sát bị cáo buộc đã sát hại những người biểu tình.