Một phần lớn trong số 258 tỷ euro bị đóng băng tại Bỉ theo lệnh trừng phạt Nga thực chất lại thuộc về các ngân hàng phương Tây và các cá nhân, doanh nghiệp không nằm trong danh sách trừng phạt.
Các huấn luyện viên NATO chỉ trích quân đội Ukraine không tuân thủ học thuyết chiến tranh hiện đại, trong khi Kiev cho rằng phương Tây chưa hiểu hết thực tế chiến trường. Sự khác biệt này không chỉ gây tranh cãi mà còn có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hỗ trợ quân sự trong cuộc chiến với Nga.
Nga đã đạt được một cột mốc ấn tượng khi ký kết các hợp đồng vũ khí trị giá hơn 4,5 tỷ USD với 15 quốc gia kể từ đầu năm 2025, phản ánh sự thay đổi trong thị trường quốc phòng toàn cầu khi các quốc gia tìm kiếm đối tác chiến lược ngoài phương Tây.
Giữa cơn khát uranium toàn cầu, Trung Quốc và Nga đang giành thế thượng phong khi kiểm soát nguồn cung từ Kazakhstan và châu Phi. Trong khi đó, phương Tây đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nhiên liệu hạt nhân nghiêm trọng, đe dọa tham vọng mở rộng điện hạt nhân.
Dù đã đổ hàng trăm tỷ USD vào chiến lược "Made in China 2025", Bắc Kinh vẫn chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu chip nội địa và phải chi gần 400 tỷ USD nhập khẩu bán dẫn mỗi năm. Liệu tham vọng thoát khỏi sự phụ thuộc vào phương Tây có thể thành hiện thực?
Nga vừa đạt được bước tiến lớn trên bàn cờ địa chính trị với việc thiết lập căn cứ hải quân tại Sudan. Đây không chỉ là một động thái quân sự mà còn mang ý nghĩa chiến lược sâu rộng, giúp Moskva gia tăng ảnh hưởng tại châu Phi, kiểm soát tuyến đường biển quan trọng và đối trọng với phương Tây.
Ông Peskov cho hay cuộc điện đàm đầu tiên giữa lãnh đạo hai nước kể từ khi nhà lãnh đạo Mỹ nhậm chức nhiệm kỳ 2 "có tính xây dựng, hiệu quả và thân thiện". Ông nhận định sự kiện có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh hiện tại, đồng thời nhấn mạnh các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ không cản trở các cuộc đàm phán giữa Nga và Mỹ.
Nga đang tích cực mở rộng ảnh hưởng tại châu Phi thông qua việc thiết lập các trung tâm hậu cần quân sự và kinh tế. Động thái này không chỉ giúp Moskva củng cố hiện diện tại khu vực mà còn là một phần trong chiến lược đối phó với phương Tây.
Brazil chính thức gạt bỏ kế hoạch phát triển đồng tiền chung BRICS, thay vào đó tập trung thúc đẩy thanh toán bằng nội tệ giữa các quốc gia thành viên. Động thái này diễn ra trong bối cảnh áp lực từ phương Tây, đặc biệt là cảnh báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Châu Âu khẳng định không thể quyết định tương lai của Ukraine mà không có sự tham gia của Kiev và các đồng minh phương Tây.
Ngày 13/2, theo hãng thông tấn TASS đưa tin, Mỹ tiếp tục giữ lập trường thận trọng trước đề xuất gây tranh cãi của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky về việc phương Tây cung cấp vũ khí hạt nhân cho Kiev.
Trước kêu gọi từ Moskva, chính quyền Kyrgyzstan khẳng định lập trường kiên quyết, duy trì các biện pháp kiểm soát chặt chẽ đối với thương mại nhằm tuân thủ lệnh trừng phạt của phương Tây.
Quan hệ hợp tác giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Đức đang bước sang một giai đoạn mới với thỏa thuận chiến lược nhằm tăng cường sản xuất đạn pháo 155mm, loại đạn chủ lực của các lực lượng vũ trang phương Tây.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây sẽ không thể khiến Tehran khuất phục. Đây là tuyên bố được Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian đưa ra ngày 8/2 tại lễ khánh thành một số dự án ở tỉnh Kerman, miền Đông Nam nước này. Tổng thống Iran cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của chính sách tự cường.
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 8/2 tuyên bố các biện pháp trừng phạt của phương Tây sẽ không thể khiến Tehran khuất phục, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của chính sách tự cường.
Với việc đạt bước đột phá lớn về hiệu quả của vũ khí dẫn đường chính xác, quân đội Liên bang Nga có thể cải thiện khả năng phòng thủ trước tên lửa ATACMS, Storm Shadow mà phương Tây cung cấp cho Ukraine.
Chuỗi tấn công UAV của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu Nga đang đe dọa nghiêm trọng khả năng sản xuất nhiên liệu của Moskva. Khi xung đột kéo dài, chiến lược này không chỉ nhắm vào nguồn cung quân sự mà còn tác động đến nền kinh tế Nga, vốn đã chịu áp lực từ các lệnh trừng phạt phương Tây.
Lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa từ Nga của Syria đang làm lung lay vị thế của Moskva tại Trung Đông, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp vũ khí. Nếu Damascus tiếp tục mở cửa với phương Tây và đa dạng hóa đối tác, Nga có nguy cơ mất đi một trong những thị trường vũ khí quan trọng.
Chính quyền mới có thể khiến căng thẳng dầu mỏ giữa Mỹ và OPEC leo thang, khi ông Trump quyết tâm kéo giá dầu xuống để hỗ trợ kinh tế Mỹ, trong khi Saudi Arabia cần giá cao để cân đối ngân sách. Liệu Washington và Riyadh có bước vào một cuộc chiến giá dầu mới, lặp lại kịch bản năm 2020?
Các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Liên bang Nga đang tàn phá “thủ đô kim cương” của thế giới.