Tags:

Phù sa

  • Khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Tiền Giang

    Khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Tiền Giang

    Tiền Giang có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái từ dòng sông Tiền mang phù sa trải dài từ huyện Cái Bè đến thành phố Mỹ Tho, chia thành 2 nhánh sông Cửa Đại và Cửa Tiểu hợp lưu ở cửa biển Gò Công. Hàng năm, lượng khách du lịch đến Tiền Giang khoảng 750.000 lượt, trên 60% là khách quốc tế.

  • Mở cống, xả lũ để đón phù sa vào đồng ruộng

    Mở cống, xả lũ để đón phù sa vào đồng ruộng

    Hiện nay, nước lũ đang đổ về, các địa phương trong huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) tranh thủ mở nắp cống, cho dòng nước đục ngầu mang nặng phù sa vào đồng ruộng.

  • Nuôi ong dưới tán rừng ngập mặn thu đến 300 triệu đồng/vụ 

    Nuôi ong dưới tán rừng ngập mặn thu đến 300 triệu đồng/vụ 

    Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định có diện tích khoảng 7.100 ha, phù sa màu mỡ của sông Hồng và biển cả đã tạo nên khu đất ngập nước với thảm thực vật phong phú, là môi trường lý tưởng để phát triển nghề nuôi ong lấy mật.

  • ‘Ẩn số’ hạ nguồn những dòng sông: Điểm khởi đầu thịnh vượng

    ‘Ẩn số’ hạ nguồn những dòng sông: Điểm khởi đầu thịnh vượng

    Tự cổ chí kim, chẳng phải ngẫu nhiên mà vùng đất hạ lưu các dòng sông lại trở thành điểm khởi tạo thịnh vượng, phồn vinh, đặt nền móng khai sinh các đô thị lớn. Không chỉ thuận lợi về giao thương, những vùng đất được phù sa bồi đắp luôn mang đến phong thủy đắc lợi bởi quan niệm “bồi ở, lở đi”.

  • An Giang: 56 đoạn sông được quan trắc chặt chẽ, cảnh báo nguy cơ sạt lở

    An Giang: 56 đoạn sông được quan trắc chặt chẽ, cảnh báo nguy cơ sạt lở

    Là tỉnh ở đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang thường xuyên xảy ra lũ lụt, xói lở, sạt lở bờ sông, giông lốc xoáy, hạn hán và nắng nóng. Trên địa bàn tỉnh có nhiều sông, kênh, rạch, nhưng do địa chất yếu, thiếu hụt nguồn phù sa khiến sạt lở ở An Giang hằng năm gia tăng cả về quy mô và tần suất, gây thiệt hại rất lớn.

  • Để tất cả các dòng sông đều chảy

    Để tất cả các dòng sông đều chảy

    Sông vốn được coi là "mạch sống" của Trái Đất, là nguồn quan trọng cung cấp thức ăn, nước ngọt, phù sa, năng lượng...

  • Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

    Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

    Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.

  • Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Như một lời “hò hẹn” của thiên nhiên, hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên.

  • Đến Phú Yên mùa lúa chín

    Đến Phú Yên mùa lúa chín

    Phú Yên hiện là tỉnh sản xuất lúa lớn nhất vùng Nam Trung bộ, với gần 25.000 ha đất trồng lúa, được coi là vựa lúa của miền Trung. Ruộng đất nơi đây màu mỡ phì nhiêu nhờ phù sa sông Ba bồi đắp và đập thủy nông Đồng Cam luôn đầy nước quanh năm. Đến với Phú Yên vào mùa gặt tháng 9 trong năm, sẽ thấy cả sắc trời nơi đây ngập trong màu vàng óng ả của những cánh đồng lúa bát ngát.

  • Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 1: Đối mặt với nguy cơ 

    Phát triển bền vững ĐBSCL - Bài 1: Đối mặt với nguy cơ 

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực Nam của Việt Nam gồm một thành phố và 12 tỉnh. Vùng đất được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua nhiều kỷ nguyên thay đổi mực nước biển.

  • Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài cuối: Hướng đến phát triển bền vững

    Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài cuối: Hướng đến phát triển bền vững

    Trước thực trạng thời tiết cực đoan ngày càng khốc liệt do biến đổi khí hậu, những lợi thế từ phù sa sông Mekong, nguồn lợi thủy sản tự nhiên... không còn như trước, đặt ra yêu cầu nền nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần phát triển theo hướng "thuận thiên", chuyển đổi từ "sản xuất nông nghiệp" sang "kinh tế nông nghiệp" kết hợp với công nghiệp chế biến. Đây được xem là giải pháp khả thi và bền vững trong dài hạn, tạo động lực cho nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long bứt phá.

  • Lễ hội đền Đa Hòa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội đền Đa Hòa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung tại đền Đa Hòa (xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) là một trong những lễ hội lớn của cả nước, là bức tranh về đời sống tinh thần phong phú, sinh động và mang giá trị văn hóa sâu sắc của người Việt cổ trong việc khai phá đầm lầy, phù sa ven sông Hồng từ hàng nghìn năm về trước.

  • Đánh thức tiềm năng du lịch nơi 'Ba đảo dừa xanh' - Bài 1: Phát triển du lịch gắn với tài nguyên bản địa

    Đánh thức tiềm năng du lịch nơi 'Ba đảo dừa xanh' - Bài 1: Phát triển du lịch gắn với tài nguyên bản địa

    Nằm ở hạ nguồn sông Mekong, Bến Tre - nơi được mệnh danh "Ba đảo dừa xanh", có bốn bề sông nước mênh mông, được hình thành bởi cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa bốn nhánh sông Cửu Long (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Cổ Chiên và sông Hàm Luông) bồi tụ.

  • Phát huy thế mạnh du lịch sinh thái 'Xứ Dừa Bến Tre'

    Phát huy thế mạnh du lịch sinh thái 'Xứ Dừa Bến Tre'

    Bến Tre là vùng đất nổi tiếng với những vạt dừa xanh bạt ngàn nằm trên ba dải cù lao hiền hòa, quanh năm phù sa bồi tụ.

  • Tiền Giang khai thác tiềm năng nuôi trồng hải sản

    Tiền Giang khai thác tiềm năng nuôi trồng hải sản

    Tiền Giang có bờ biển dài 32 km cùng 3 cửa sông chính chảy ra Biển Đông là cửa Soài Rạp (khu vực Vàm Láng Gò Công Đông), Cửa Tiểu và Cửa Đại (sông Tiền). Nhờ các cửa sông này mà bờ biển có nhiều phù sa, tạo ra một dải bờ biển có điều kiện cho các loài sinh vật phát triển.

  • Tháng Tư ở nơi phù sa lấn biển thêm rừng

    Tháng Tư ở nơi phù sa lấn biển thêm rừng

    Tổ quốc Việt Nam hình chữ S uyển chuyển như dải lụa mềm trên bán đảo Đông Dương. Trong bốn điểm cực Đông, Tây, Bắc, Nam của đất nước thì Cà Mau là nơi cuối trời cực Nam của Tổ quốc.

  • Sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, bền vững

    Sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, bền vững

    Là đồng bằng châu thổ lớn thứ ba trên thế giới, bên cạnh tiềm năng nước ngầm khá dồi dào, Đồng bằng sông Cửu Long còn được thụ hưởng nguồn phù sa và nước ngọt từ phía thượng lưu và tiếp giáp biển.

  • Ra mắt các tác phẩm của bốn nhà văn nữ TP Hồ Chí Minh

    Ra mắt các tác phẩm của bốn nhà văn nữ TP Hồ Chí Minh

    Bốn tác phẩm văn học mới của 4 nhà văn nữ TP Hồ Chí Minh có tên gọi: "Cha tôi - Nhà thơ Nguyễn Bính", "Sài Gòn thở chậm hít sâu", "Dòng biên viễn", "Phù sa châu thổ" vừa được ra mắt độc giả cả nước. Đây là các tác phẩm xuất sắc trong trại sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Tiếp bước mùa thu rồi ngày hăm ba” của Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật TP Hồ Chí Minh.

  • Sức xuân mới trên miền quê Phố Hiến

    Sức xuân mới trên miền quê Phố Hiến

    Vượt qua con sông Hồng “đỏ nặng phù sa” chúng tôi về Hưng Yên - mảnh đất một thời vang danh Phố Hiến.

  • Mang hương sắc phù sa sông Hồng tỏa ra thế giới

    Mang hương sắc phù sa sông Hồng tỏa ra thế giới

    Tại làng Bát Tràng hiện có một nghệ nhân thế hệ 7x đang ngày đêm dành tình yêu cho gốm, miệt mài bên nắm đất phù sa sông Hồng để chế tác ra những chiếc ấm trà đẹp mắt, được tiêu thụ tại thị trường khó tính trên thế giới.