Tags:

Phân cấp phân quyền

  • Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư công

    Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư công

    Chiều 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi).

  • Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Giải pháp đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương; việc xử lý các dự án tồn đọng, vướng mắc kéo dài nhiều năm; vấn đề cải cách thể chế... là những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 12/11.

  • Phân cấp, phân quyền trong cấp phép, chứng chỉ hành nghề lĩnh vực khám, chữa bệnh 

    Phân cấp, phân quyền trong cấp phép, chứng chỉ hành nghề lĩnh vực khám, chữa bệnh 

    Theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 11 và sáng 12/11, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế đối với Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, trong đó có nội dung việc cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực khám, chữa bệnh.

  • Phát huy mô hình tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp 

    Phát huy mô hình tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp 

    Để tạo ra các động lực tăng trưởng và không gian tăng trưởng mới cho doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), nhiều ý kiến cho rằng, doanh nghiệp cần được phân cấp, phân quyền với các quy định rõ ràng.

  • Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh

    Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh

    Ngày 30/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.

  • Kỳ vọng một luật sửa bốn luật liên quan đến đầu tư kinh doanh

    Kỳ vọng một luật sửa bốn luật liên quan đến đầu tư kinh doanh

    Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang diễn ra, Chính phủ trình Quốc hội nhiều luật sửa đổi liên quan đến đầu tư kinh doanh, nhằm giải quyết ngay những khó khắn, vướng mắc về thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp phân quyền.

  • Phân cấp, phân quyền trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ

    Phân cấp, phân quyền trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ

    Sáng 29/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành nghe báo cáo về dự thảo 3 nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đường bộ.

  • Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách trong Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin-cho'

    Sáng 29/10, báo cáo trước Quốc hội về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nội dung sửa đổi Luật đã cụ thể hóa đầy đủ, toàn diện 5 nhóm chính sách lớn, thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ theo phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát; bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, không để đùn đẩy trách nhiệm, tránh tạo cơ chế “xin-cho”…

  • Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước

    Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước

    Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Văn bản số 856/TTg-TCCV của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước.

  • Luật Đầu tư công sửa đổi đẩy mạnh phân cấp, phân quyền

    Luật Đầu tư công sửa đổi đẩy mạnh phân cấp, phân quyền

    Tiếp tục phiên họp thứ 38, chiều 9/10, Ủy ban Thường vụ cho ý kiến về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).

  • Quyết liệt đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước

    Quyết liệt đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước

    Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; tránh bất cứ việc gì, dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết. Liên quan đến vấn đề này, chiều 7/10, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2024, báo giới đặt câu hỏi về những bất cập, hạn chế trong việc thực hiện phân cấp, phân quyền hiện nay và giải pháp đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xóa bỏ cơ chế xin - cho, hướng đến kiến tạo môi trường, không gian phát triển thông qua việc xây dựng thể chế.

  • Tăng cường phân cấp phân quyền khi sửa luật

    Tăng cường phân cấp phân quyền khi sửa luật

    Ngày 7/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Các ý kiến đánh giá đây là một dự án luật khó và đặt vấn đề sửa luật trên tinh thần cụ thể hóa đầy đủ quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước…

  • Xây dựng hành lang pháp lý để phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế mới

    Xây dựng hành lang pháp lý để phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế mới

    Chiều 2/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà họp về chủ trương phân cấp, phân quyền dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và dự án Luật Khu công nghiệp, khu kinh tế.

  • Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) đẩy mạnh phân cấp, phân quyền

    Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) đẩy mạnh phân cấp, phân quyền

    Trong dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi), cơ quan chủ trì xây dựng là Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất 5 nhóm chính sách sửa đổi chính, trong đó tiếp tục chú trọng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.

  • Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) có 29 chính sách mới

    Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) có 29 chính sách mới

    Phát biểu tại “Hội thảo lấy ý kiến các tỉnh, thành phố thuộc vùng miền núi phía bắc và đồng bằng sông Hồng về Luật Đầu tư công (sửa đổi)”, tổ chức tại Hà Nội, ngày 6/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Luật Đầu tư công năm 2019 đã quy định nhiều nội dung mới, cải cách, đột phá về tư tưởng và quan điểm quản lý đầu tư công, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cắt giảm thủ tục hành chính, tạo sự chủ động, linh hoạt và năng cao trách nhiệm của người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương trong quản lý đầu tư công.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' nhằm phát huy hiệu quả đầu tư công 

    Gỡ 'điểm nghẽn' nhằm phát huy hiệu quả đầu tư công 

    Một trong những nội dung đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư lấy ý kiến cho dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) đó là phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để tháo gỡ “điểm nghẽn” trong đầu tư công nhằm khắc phục tối đa bất cập và tiếp tục phát huy hiệu quả trong thời gian tới.

  • Ngành Tài nguyên và Môi trường phân cấp, phân quyền triệt để cho địa phương

    Ngành Tài nguyên và Môi trường phân cấp, phân quyền triệt để cho địa phương

    Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đề nghị trong tháng 6/2024 các đơn vị chuyên môn khẩn trương rà soát, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020; tăng cường phân cấp, phân quyền trong công tác cấp phép, thực hiện các thủ tục hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020. 

  • Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

    Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

  • Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với kiểm soát trong thực hiện chính sách đất đai

    Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với kiểm soát trong thực hiện chính sách đất đai

    Sáng 9/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương về dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội cho phép thi hành Luật Đất đai năm 2024 vào 1/7/2024 (sớm hơn so với quy định trong Luật là từ 1/1/2025) và một số cơ chế, chính sách quan trọng khác liên quan đến đất đai.

  • Rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đất đai

    Rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đất đai

    Một trong những điểm mới của Luật Đất đai (sửa đổi) là tăng cường phân cấp, phân quyền, đơn giản hóa thủ tục hành chính và loại bỏ khâu trung gian trong quản lý, sử dụng đất đai. Điều này giúp giảm thiểu thực hiện thủ tục hành chính đất đai, tạo thuận lợi hơn cho người dân, doanh nghiệp.