Tags:

Phát triển vùng

  • Tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer

    Tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer

    Thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới, trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Bạc Liêu luôn quan tâm phát triển vùng đồng bào Khmer theo hướng toàn diện trên các lĩnh vực.

  • Phát triển vùng chuyên canh nuôi nghêu xuất khẩu

    Phát triển vùng chuyên canh nuôi nghêu xuất khẩu

    Với lợi thế 32 km bờ biển, tỉnh Tiền Giang đã hình thành và phát triển vùng chuyên canh nuôi nghêu trên địa bàn huyện Gò Công Đông có diện tích 2.200 ha, tập trung tại xã Tân Thành, sản lượng khai thác bình quân hàng năm đạt khoảng 20.000 tấn. Nghêu Gò Công có chất lượng tốt, được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.

  • Phê duyệt đầu tư 10.830 tỷ đồng phát triển cảng biển Quảng Ngãi

    Phê duyệt đầu tư 10.830 tỷ đồng phát triển cảng biển Quảng Ngãi

    Bộ Xây dựng vừa ban hành Quyết định Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Quảng Ngãi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Phát huy giá trị tour du lịch về nguồn

    Phát huy giá trị tour du lịch về nguồn

    Lịch sử khai phá, xây dựng, bảo vệ và phát triển vùng đất Nam Bộ đã để lại cho nơi này nhiều di tích lịch sử, văn hóa giá trị. Trải qua thời gian, mỗi di tích là một dấu mốc, sợi dây vô hình kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai, đóng góp vào hành trình dựng xây, bảo vệ và phát triển đất nước. Đặc biệt, Nam Bộ "Thành đồng Tổ quốc" là nơi ghi dấu nhiều chiến công oanh liệt, làm nên chiến thắng mùa Xuân năm 1975, thống nhất đất nước. Giờ đây, trên bước đường phát triển cùng cả nước vươn mình trong kỷ nguyên mới, các di tích lịch sử, văn hóa liên quan đến cuộc chiến đấu chính nghĩa, đầy tự hào luôn được các cấp, ngành, người dân trân trọng gìn giữ, phát huy giá trị cho hôm nay và mai sau.

  • Phát triển vùng bờ biển Việt Nam thành những trung tâm kinh tế - văn hóa sôi động

    Phát triển vùng bờ biển Việt Nam thành những trung tâm kinh tế - văn hóa sôi động

    Sáng 15/12, tại thành phố Nha Trang, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và triển khai tổng kết Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.

  • Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng – 28 năm nghiên cứu và chuyển giao khoa học và công nghệ

    Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng – 28 năm nghiên cứu và chuyển giao khoa học và công nghệ

    Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng (IRRD) là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, tham mưu cho Bộ trưởng thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; tiếp thu, thử nghiệm, hoàn thiện công nghệ để chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

  • Bảo tồn di sản nhà cổ trong dòng chảy hiện đại

    Bảo tồn di sản nhà cổ trong dòng chảy hiện đại

    Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.

  • Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Phát triển vùng dứa chuyên canh Đồng Tháp Mười 'sống chung với lũ'

    Theo Chủ tịch UBND huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh cây dứa vùng Đồng Tháp Mười, UBND huyện Tân Phước đã quy hoạch vùng trồng dứa chuyên canh tập trung tại các xã Hưng Thạnh, Mỹ Phước, Thạnh Mỹ, Thạnh Tân, Tân Hòa Đông…; đồng thời, đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông thủy lợi, phục vụ sản xuất nhằm bảo đảm hiệu quả vùng chuyên canh, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, hiện trên địa bàn có hàng chục mô hình, dự án sản xuất nông nghiệp tiên tiến, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng, tập quán canh tác của người dân và định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • 'Chìa khóa' cho sự phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    'Chìa khóa' cho sự phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Là địa phương có hơn 55% đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống, Kon Tum đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để đầu tư, nâng cấp, cải thiện bộ mặt vùng dân tộc thiểu số. Trong đó, việc triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia được xem như “chìa khóa”, giúp đời sống của đồng bào ngày càng nâng cao.

  • Đổi mới tư duy, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số 

    Đổi mới tư duy, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số 

    Ngày 18/10, tỉnh Ninh Bình tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số toàn tỉnh lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề “Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”.

  • Trà Vinh tăng hơn 4.000 ha diện tích vườn dừa

    Trà Vinh tăng hơn 4.000 ha diện tích vườn dừa

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, thực hiện Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị dừa và phát triển vùng nguyên liệu dừa chất lượng cao, sau 3 năm nông dân trong tỉnh đã trồng mới hơn 4.000 ha vườn dừa, nâng tổng diện tích hiện có của tỉnh đạt hơn 27.800 ha, đứng thứ 2 cả nước (sau tỉnh Bến Tre).

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, Thành phố đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, TP Hồ Chí Minh đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Kon Tum

    Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Kon Tum

    Chiều 1/10, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr cùng Đoàn công tác có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum để kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.

  • Trao đổi kinh nghiệm về quy hoạch đô thị giữa Việt Nam và CH Séc

    Trao đổi kinh nghiệm về quy hoạch đô thị giữa Việt Nam và CH Séc

    Theo phóng viên TTXVN tại Praha, trong khuôn khổ chuyến công tác tại châu Âu, ngày 4/9, đoàn công tác Bộ Xây dựng do Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị dẫn đầu và Ủy ban Kinh tế Quốc hội Việt Nam đã có cuộc làm việc với Bộ Phát triển Vùng CH Séc. Hai bên đã trao đổi kinh nghiệm về xây dựng pháp luật trong lĩnh vực quy hoạch đô thị, xây dựng và kiến trúc.

  • Thái Nguyên quan tâm đầu tư để nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

    Thái Nguyên quan tâm đầu tư để nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

    Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi, trong đó có lĩnh vực giáo dục đào tạo. Thông qua các chủ trương, chính sách, sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Thái Nguyên, đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS và miền núi. 

  • Diện mạo mới cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ninh - Bài cuối: Quyết tâm hoàn thành thắng lợi nghị quyết​

    Diện mạo mới cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ninh - Bài cuối: Quyết tâm hoàn thành thắng lợi nghị quyết​

    Nghị quyết 06 của Tỉnh ủy Quảng Ninh về phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025 đến nay đã hoàn thành, vượt tiến độ mục tiêu chung và trên 80% chỉ tiêu cụ thể của chương trình. Tỉnh sẽ còn gần 2 năm để hoàn thành gần 20% các chỉ tiêu còn lại.

  • Thủ tướng: Thực hiện '5 tiên phong' phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng

    Thủ tướng: Thực hiện '5 tiên phong' phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng

    Sáng 17/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Hội đồng để rà soát các công việc, nhiệm vụ ưu tiên triển khai thực hiện quy hoạch; đánh giá khó khăn, thách thức, vướng mắc để xác định phương hướng, giải pháp khắc phục, triển khai hiệu quả Quy hoạch vùng với mục tiêu đưa kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp tục phát triển nhanh, toàn diện, chất lượng và bền vững.

  • Sóc Trăng: Chương trình phát triển vùng dân tộc thiểu số góp phần giảm hộ nghèo còn 2,54%

    Sóc Trăng: Chương trình phát triển vùng dân tộc thiểu số góp phần giảm hộ nghèo còn 2,54%

    Sóc Trăng là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm hạ nguồn sông Hậu. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc (8 huyện, 2 thị xã, 1 thành phố) với 109 xã, phường, thị trấn và 775 khóm, ấp.