Tags:

Phát triển ngôn ngữ

  • Cảnh báo tình trạng trẻ chậm phát triển do thiết bị màn hình

    Cảnh báo tình trạng trẻ chậm phát triển do thiết bị màn hình

    Hiện nay, ngày càng nhiều trẻ em gặp tình trạng chậm phát triển ngôn ngữ ở mức đáng báo động. Các chuyên gia cho biết nguyên nhân chính là sự tiếp xúc quá mức với các thiết bị màn hình. Thay vì khuyến khích trẻ tương tác như khi nghe kể chuyện, màn hình lại khiến trẻ tiếp nhận thông tin một cách thụ động. Kết quả là nhiều trẻ 6 - 7 tuổi vẫn nói như trẻ 2 tuổi. Trong khi đó, tác động tiêu cực của màn hình rõ ràng đang bị xem nhẹ.

  • Ở nhà vì dịch COVID-19, trẻ ít giao tiếp có thể ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ

    Ở nhà vì dịch COVID-19, trẻ ít giao tiếp có thể ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ

    Bạn đọc hỏi: Dịch bệnh phải ở nhà nhiều, trẻ ít giao tiếp có thể ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển ngôn ngữ? Có những cách nào để khắc phục?

  • Đài Loan có các hoạt động thiết thực nhằm gìn giữ và phát triển ngôn ngữ bản địa của các dân tộc ít người

    Để hưởng ứng lời kêu gọi của Liên hợp quốc về việc bảo tồn các ngôn ngữ mẹ đẻ, Ngày Quốc tế Tiếng mẹ đẻ – Lễ trao Giải thưởng Phục hồi ngôn ngữ bản địa và Diễn đàn về Phát triển ngôn ngữ bản địa Đài Loan đã được tổ chức tại Đài Loan trong 2 ngày 20 và 21 tháng 2 vừa qua. Ngôn ngữ bản địa và ngôn ngữ chính thức đã được sử dụng cùng nhau trong suốt các sự kiện, bao gồm Lễ trao Giải thưởng Phục hồi ngôn ngữ bản địa và bài phát biểu quan trọng về Sự thật lịch sử của sự mất đi ngôn ngữ bản địa và Chiến lược phục hồi ngôn ngữ quốc gia.

  • Nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Việt tại Ukraine

    Nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Việt tại Ukraine

    Ngày 21/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Ukraine đã tổ chức hội thảo “Nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Việt tại Ukraine”, với mục đích định hướng và trao đổi các biện pháp đẩy mạnh công tác dạy và học tiếng Việt cho cộng đồng người Việt Nam tại Ukraine một cách thiết thực, hiệu quả nhằm giữ gìn, củng cố và phát triển ngôn ngữ, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

  • Nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài

    Nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài

    Tiếp tục đẩy mạnh việc dạy và học tiếng Việt cho các thế hệ người Việt Nam ở nước ngoài một cách thiết thực, hiệu quả nhằm giữ gìn, củng cố và phát triển ngôn ngữ, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

  • Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết Bahnar, J'rai

    Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có hơn 30 dân tộc thiểu số cùng chung sống tại hơn 1.000 buôn làng; trong đó có 2 dân tộc bản địa chính là Bahnar và J'rai, với gần 400.000 người, chiếm 1/4 dân số của toàn tỉnh.

  • Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số

    Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc thiểu số

    Trên địa bàn tỉnh Gia Lai có hơn 30 dân tộc thiểu số cùng chung sống ở trên 1.000 buôn làng. Trong đó có 2 dân tộc bản địa chính là Bahnar và J'rai với khoảng gần 400.000 người, chiếm 1/4 dân số của toàn tỉnh.

  • Bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Êđê

    Nhằm góp phần bảo vệ, phát triển ngôn ngữ, chữ viết, bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn, thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều dự án bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Êđê.

  • Tác động của Internet tới trí não con người

    Theo các nhà nghiên cứu, lướt web có lợi cho trẻ vị thành niên, vì nó khiến trí tuệ trở nên nhanh nhẹn. Ngược lại, vùng não để phát triển ngôn ngữ và trí nhớ sẽ ít được kích thích hơn.

  • Google hỗ trợ nghiên cứu sự phát triển của ngôn ngữ

    Thư viện kỹ thuật số của hãng tìm kiếm Google chứa các tác phẩm được xuất bản suốt 2 thế kỷ qua đã hỗ trợ hiệu quả cho các nhà ngôn ngữ trên thế giới nghiên cứu 2 thế kỷ phát triển ngôn ngữ cũng như các xu hướng xã hội và tình cảm con người trên toàn cầu.