Từ cuối tháng 6 và đầu tháng 7/2023 đến nay, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn tỉnh Phú Yên tăng vọt, ghi nhận ca tử vong. Các cơ quan liên quan, chính quyền địa phương đang nỗ lực thực hiện giải pháp phòng, chống bệnh.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y Thanh Hóa cho biết, các ổ dịch tả lợn châu Phi cuối cùng tại các phường Ninh Hải, Hải Hòa và xã Ngọc Lĩnh (thị xã Nghi Sơn) đã qua 21 ngày không phát sinh ổ dịch mới.
Hiện nay, một số địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận phát sinh ổ dịch COVID-19 mới trong cộng đồng, nguy cơ lây lan dịch rất lớn.
Trong tháng 9 và các tháng cuối năm 2021, việc chủ động tấn công, dập dịch COVID-19 được Hà Nội coi là nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên hàng đầu.
"Kéo dài giãn cách xã hội gây nhiều hệ lụy tác động tới nền kinh tế, xã hội; không để phát sinh ổ dịch mới; khóa nhanh, xóa gọn vùng đỏ, mở rộng, bảo vệ vững chắc vùng xanh...”, Chủ tịch UBND TP Hà Nội khẳng định trong văn bản số 2893/UBND-TKBT về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 9 và các tháng cuối năm 2021.
Ngày 18/8, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, đã 4 ngày thành phố không phát sinh thêm ổ dịch mới và hiện chỉ còn 17 ổ dịch đang diễn tiến.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, ngày 2/8, Thành phố ghi nhận thêm 1.997 trường hợp mắc COVID-19 mới; tuy nhiên hai ngày qua, TP Hồ Chí Minh không ghi nhận thêm ổ dịch mới và có 29 ổ dịch đã được kiểm soát.
Dịch tả lợn châu Phi vẫn diễn biễn phức tạp, một số địa phương tiếp tục bị tái dịch sau hơn 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới hoặc đã công bố hết dịch.
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, các địa phương trong cả nước đang đồng loạt triển khai các biện pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan và phát sinh ổ dịch mới.
Ngày 15/4/2019, Cao Bằng phát hiện ổ dịch tả lợn châu Phi đầu tiên, nâng số tỉnh/thành hiện có dịch trên cả nước lên 22 tỉnh/thành. Trước đó, Hòa Bình và Bắc Kạn đã công bố hết dịch sau 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới.
Từ 16 ổ dịch lở mồm long móng trên đàn lợn, hiện Hà Nội chỉ còn hai nơi có dịch chưa qua 21 ngày là huyện Chương Mỹ và Thường Tín, không phát sinh ổ dịch mới.
Hai tuần qua, mặc dù không có thêm tỉnh nào xuất hiện dịch tai xanh nhưng tại các địa phương có dịch cũ đã tiếp tục phát sinh ổ dịch mới và dịch tiếp tục lây lan nhanh, do nhiều địa phương chậm công bố chính sách hỗ trợ.