Tags:

Phát huy lợi thế

  • Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Thái Bình là tỉnh có dân số gần 1,9 triệu người, nguồn lao động dồi dào với trên 1,1 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế lớn, song cũng là áp lực không nhỏ đối với địa phương trong giải quyết việc làm. Để giải bài toán này, thời gian qua tỉnh Thái Bình đã thực hiện nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động vừa phát huy lợi thế lực lượng lao động trẻ vừa giúp người lao động có cơ hội việc làm cũng như thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình.

  • TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh vùng Tây Nguyên

    TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh vùng Tây Nguyên

    Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Tây Nguyên ưu tiên khai thác thế mạnh tiềm năng sẵn có, phát huy lợi thế của nhau để gia tăng hiệu quả trong hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.

  • Đề xuất giải pháp phát huy lợi thế của nguồn nhân lực trẻ

    Đề xuất giải pháp phát huy lợi thế của nguồn nhân lực trẻ

    Ngày 26/3, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đoàn Khối các cơ quan Trung ương tổ chức kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đối thoại giữa Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn với cán bộ, đoàn viên, thanh niên tiêu biểu năm 2024, với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của đất nước và hội nhập quốc tế”.

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên; hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ; là cửa ngõ quan trọng kết nối giao thương giữa vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; trung tâm công nghiệp bô xít - alumin - nhôm của quốc gia, năng lượng tái tạo của vùng; phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị thị trường; phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, phát huy lợi thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đặc trưng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông...

  • Nâng cao chất lượng, thái độ phục vụ bệnh nhân

    Nâng cao chất lượng, thái độ phục vụ bệnh nhân

    Với sứ mệnh chăm sóc sức khỏe cho người dân, ngành Y tế Quảng Ngãi đang nỗ lực phát huy lợi thế về chuyên môn, tích cực nâng cao dịch vụ khám, chữa bệnh; đồng thời đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên, xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và khoa học, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khám, chữa bệnh của nhân dân.

  • Tập trung phát triển công nghiệp văn hóa tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội

    Tập trung phát triển công nghiệp văn hóa tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội

    Phát huy lợi thế là vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, Thừa Thiên - Huế đã sớm chủ động triển khai các giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa.

  • Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài cuối: Hình thành vùng nguyên liệu rừng lớn

    Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài cuối: Hình thành vùng nguyên liệu rừng lớn

    Tỉnh Tuyên Quang có gần 450 nghìn ha đất lâm nghiệp (chiếm 70% diện tích tự nhiên), trong đó có 190 nghìn ha rừng trồng, với sản lượng gỗ khai thác 1 triệu m3/năm, lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Phát huy lợi thế này, tỉnh đã và đang tích cực thực hiện các giải pháp xây dựng Tuyên Quang trở thành khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trung tâm sản xuất, chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.

  • Phát huy lợi thế trong Khu Kinh tế Dung Quất, đưa Bình Sơn phát triển nhanh, bền vững

    Phát huy lợi thế trong Khu Kinh tế Dung Quất, đưa Bình Sơn phát triển nhanh, bền vững

    Bình Sơn cần phát huy lợi thế khi nằm trong Khu Kinh tế Dung Quất để phát triển nhanh và bền vững hơn.

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Mở rộng thị trường xuất khẩu từ các hiệp định thương mại tự do

    Mở rộng thị trường xuất khẩu từ các hiệp định thương mại tự do

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phan Thế Tuấn cho biết, Bắc Giang sẽ phát huy lợi thế cạnh tranh, tận dụng các nguồn lực để phấn đấu là địa phương có cơ cấu xuất, nhập khẩu phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu.

  • Phát huy lợi thế để phát triển ngành thủy sản bền vững

    Phát huy lợi thế để phát triển ngành thủy sản bền vững

    Phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Tri Phương, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên về việc phát huy lợi thế để phát triển ngành thủy sản bền vững.

  • Phát triển nông nghiệp Hà Nội - nền tảng phát triển du lịch và dịch vụ - Bài 1: Tiềm năng và kỳ vọng

    Phát triển nông nghiệp Hà Nội - nền tảng phát triển du lịch và dịch vụ - Bài 1: Tiềm năng và kỳ vọng

    Quy hoạch nông nghiệp Thủ đô giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội xác định phát triển nông nghiệp Thủ đô trên cơ sở phát huy lợi thế, hiệu quả các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên, con người, truyền thống văn hóa, lịch sử; trong đó, có lợi thế lớn nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.

  • Hà Nội phát triển du lịch đêm theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả

    Hà Nội phát triển du lịch đêm theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả

    Phát triển kinh tế đêm là một trong những hoạt động trọng điểm được thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm. Sở Du lịch Hà Nội đang xây dựng kế hoạch tổ chức chuỗi hoạt động phát triển sản phẩm du lịch đêm Hà Nội nhằm phát huy lợi thế các dịch vụ ban đêm, thu hút ngày càng nhiều hơn khách đến với Thủ đô.

  • Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh: Nghị quyết 98 là nghị quyết đặc thù tháo gỡ khó khăn cho Thành phố

    Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh: Nghị quyết 98 là nghị quyết đặc thù tháo gỡ khó khăn cho Thành phố

    Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên cho biết, Nghị quyết 98 cho phép thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù là thời cơ, điều kiện giúp Thành phố tháo gỡ khó khăn, phát huy lợi thế để phát triển.

  • Để du lịch biển đảo Nam Bộ bứt phá - Bài cuối: Khẳng định vị thế các trung tâm du lịch chất lượng cao

    Để du lịch biển đảo Nam Bộ bứt phá - Bài cuối: Khẳng định vị thế các trung tâm du lịch chất lượng cao

    Phát huy lợi thế, xây dựng, phát triển các trung tâm du lịch biển chất lượng cao, trung tâm du lịch tầm cỡ quốc tế là giải pháp góp phần tạo bứt phá cho du lịch biển ở cả hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Phát triển các không gian văn hóa du lịch Ba Đình

    Phát triển các không gian văn hóa du lịch Ba Đình

    Quận Ba Đình (Hà Nội) là địa danh có nhiều danh thắng, khu, điểm du lịch, lễ hội. Vì vậy, địa phương đang mở rộng các không gian văn hóa du lịch nhằm phát huy lợi thế du lịch, thu hút khách trong và ngoài nước.

  • Phát huy lợi thế của quy mô dân số 100 triệu dân cho phát triển đất nước

    Phát huy lợi thế của quy mô dân số 100 triệu dân cho phát triển đất nước

    Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam đã vượt qua mốc 100 triệu dân vào tháng 4/2023. Để tận dụng cơ hội của đất nước với quy mô dân số 100 triệu dân và thời kỳ cơ cấu dân số vàng này, Chính phủ cần hoàn thiện thể chế, chính sách đồng bộ, thống nhất nhằm tạo dựng và nâng cao hiệu quả vận hành thị trường lao động linh hoạt, hội nhập và phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp… 

  • Đồng bằng sông Cửu Long phát huy lợi thế trong hợp tác với Nhật Bản

    Đồng bằng sông Cửu Long phát huy lợi thế trong hợp tác với Nhật Bản

    Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện chào mừng Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, ngày 18/6, tại Cần Thơ đã diễn ra Tọa đàm “Phát huy hiệu quả hợp tác với đối tác Nhật Bản”.

  • Đẩy lùi rác thải nhựa

    Đẩy lùi rác thải nhựa

    Phát huy lợi thế về biển, các tỉnh Nam Trung Bộ đã bứt phá vươn lên trở thành khu vực phát triển năng động về hạ tầng, nhất là hạ tầng về kinh tế, dịch vụ, du lịch ven biển. Nơi đây còn là vựa nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản lớn của cả nước. Tuy nhiên, cùng với phát triển, vùng biển và ven biển Nam Trung Bộ đang "hứng” lượng rác thải nhựa rất lớn từ sinh hoạt, sản xuất, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản; cần phải có những giải pháp đồng bộ để giảm thiểu, đẩy lùi vấn nạn "ô nhiễm trắng" này.