Cảnh quay từ thiết bị bay không người lái cho thấy một khẩu pháo tự hành PzH 2000 của Ukraine đã bị pháo hạng nặng Nga hạ gục.
Suốt hai năm qua, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine chủ yếu diễn ra trên mặt đất. Các cuộc giao tranh thường xuyên xảy ra với sự yểm trợ của pháo hạng nặng và máy bay không người lái.
Quân đội Nga đã triển khai hàng loạt hệ thống pháo hạng nặng ở Donbass để đối phó với mạng lưới phòng thủ kiên cố của Ukraine, bao gồm cả súng cối tự hành 2S4 Tyulpan.
Quân đội Mỹ đã khởi động một cuộc tập trận quy mô với sự góp mặt của hàng nghìn binh sĩ các quốc gia thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhiều lựu pháo hạng nặng, hệ thống pháo phản lực bắn loạt và súng cối.
Trên 100 chiếc xe tải chất đầy vũ khí, đạn dược Mỹ, trong đó có pháo hạng nặng, tên lửa chống tăng, đã tới khu vực người Kurd kiểm soát ở miền bắc Syria, tập kết cho trận đánh lớn vào thành trì Raqqa của khủng bố IS.
Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) cho biết tối 14/5, ít nhất 7 người đã thiệt mạng khi tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng nã pháo hạng nặng nhằm vào thành phố Deir al-Zor, thuộc tỉnh cùng tên ở miền Đông Syria.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 1/2 công bố đoạn băng video bằng chứng cho thấy quân đội Thổ Nhĩ Kỳ nã pháo hạng nặng trúng khu vực Syria gần biên giới.
Quân đội Nga được cho là đã triển khai xe tăng T-90, nhiều chủng loại pháo hạng nặng trên các mặt trận ở miền tây Syria.
Quân đội Ukraine đã tái triển khai pháo hạng nặng tới sát đường giới tuyến, sau khi xảy ra các đợt giao tranh ác liệt nhất trong vòng sáu tháng trở lại đây.
Bộ Tổng tham mưu quân đội Ukraine đã thừa nhận các lực lượng an ninh nước này buộc phải sử dụng pháo hạng nặng nhằm vào lực lượng đòi độc lập ở Donbass. Đây là loại vũ khí trước đó đã được rút về khu vực hậu phương theo Thỏa thuận Minsk.
Bộ Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng cho biết bắt đầu thực hiện điểm 2 trong thỏa thuận Minsk là rút các đơn vị và pháo hạng nặng, gồm cả tên lửa đa nòng, khỏi đường giới tuyến.
Các vụ nã pháo hạng nặng đã làm rung chuyển thành phố Donetsk trong bối cảnh các quan sát viên quốc tế cảnh báo về nguy cơ bạo lực leo thang tại khu vực chiến sự ở miền Đông Ukraine.
Lực lượng nổi dậy đã rút các loại pháo hạng nặng khỏi tiền tuyến, nơi quân chính phủ Ukraine cũng đã có hành động tương tự theo thỏa thuận hòa bình ký hôm 19/9.
Quân đội Ukraine đã chuẩn bị rút các xe thiết giáp và pháo hạng nặng ra khỏi vùng đệm 30 km theo đề xuất sau khi có dấu hiệu giảm các vụ nã đạn từ phía lực lượng ly khai.
Ngày 10/6, giao tranh lại bùng phát tại thành phố cảng Misrata ở miền Tây Libi khi lực lượng trung thành với nhà lãnh đạo Muammer Kadhafi mở các đợt tấn công mới bằng pháo hạng nặng và rốckét vào khu vực Dafina, cách trung tâm thành phố Mixrata 35 km.