Tags:

Phát triển kinh tế

  • Luật Đất đai 2024: Cơ hội đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam

    Luật Đất đai 2024: Cơ hội đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam

    Luật đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tháng 1/2024 được xem là bước đột phá trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai. Một trong 5 nhóm nội dung thay đổi lớn tại Luật Đất đai lần này là nhóm mở rộng quyền sử dụng đất đối với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài và người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài.

  • Tăng sức hút với du khách từ các sự kiện, lễ hội đặc sắc

    Tăng sức hút với du khách từ các sự kiện, lễ hội đặc sắc

    Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.

  • Nghị quyết số 01/NQ-CP: Thực thi hiệu quả Luật Tài nguyên nước

    Nghị quyết số 01/NQ-CP: Thực thi hiệu quả Luật Tài nguyên nước

    Năm 2024, Chính phủ xác định trong Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 05/01/2024 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là năm bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi các Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu kế hoạch 5 năm 2021-2025.

  • Thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP: Tập trung 'làm mới', phát triển sản phẩm du lịch

    Thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP: Tập trung 'làm mới', phát triển sản phẩm du lịch

    Các địa phương đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành "công nghiệp không khói", góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024.

  • Điểm tựa cho người dân phát triển kinh tế gia đình

    Điểm tựa cho người dân phát triển kinh tế gia đình

    Nhiều năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Bình (Agribank huyện Yên Bình) thuộc Agribank Bắc Yên Bái, đã thực sự trở thành điểm tựa giúp cho bà con nông dân tại địa phương có nguồn vốn để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh quốc gia

    Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh quốc gia

    Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang tập trung phát triển kinh tế biển theo hướng xanh và bền vững theo phương châm “Đột phá - năng động - sáng tạo - bền vững”, phấn đấu đến năm 2030 trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ương.

  • Đảng bộ TP Hồ Chí Minh bàn giải pháp phát triển kinh tế, xã hội

    Đảng bộ TP Hồ Chí Minh bàn giải pháp phát triển kinh tế, xã hội

    Ngày 10/10, Thành ủy TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị lần thứ 23 Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ TP Hồ Chí Minh khóa XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 để bàn nhiều giải pháp quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội những tháng cuối năm. Ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị.

  • Báo chí đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển kinh tế xanh

    Báo chí đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển kinh tế xanh

    Theo các chuyên gia kinh tế, trước yêu cầu khắt khe của thị trường, ngoài thay đổi tư duy sang phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải tận dụng sự ủng hộ, chung tay của báo chí để nhân rộng, tuyên truyền nhiều mô hình kinh tế xanh hiệu quả.

  • TP Hồ Chí Minh liên kết với ĐBSCL để tạo đột phá phát triển kinh tế

    TP Hồ Chí Minh liên kết với ĐBSCL để tạo đột phá phát triển kinh tế

    Đẩy mạnh hợp tác, liên kết phát triển giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế của từng địa phương, mở ra cơ hội mới để thu hút dự án từ các nhà đầu tư TP Hồ Chí Minh cho các địa phương trong vùng.

  • Đắk Nông ưu tiên nguồn lực đầu tư đường giao thông ở vùng sâu, vùng xa

    Đắk Nông ưu tiên nguồn lực đầu tư đường giao thông ở vùng sâu, vùng xa

    Việc ưu tiên nguồn lực đầu tư hệ thống đường giao thông sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại các huyện Cư Jút, Đắk Mil.  

  • Ấm áp niềm vui từ những ngôi nhà nghĩa tình ở Đắk Nông

    Ấm áp niềm vui từ những ngôi nhà nghĩa tình ở Đắk Nông

    Chương trình xây nhà ở cho người có công, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Đắk Nông được Tổng công ty Điện lực miền Trung (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) và Công ty Điện lực Đắk Nông quan tâm thực hiện trong nhiều năm qua. Việc làm có ý nghĩa nhân văn sâu sắc này đã giúp các hộ dân hoàn cảnh khó khăn được ở trong những ngôi nhà khang trang, sạch đẹp, giúp họ an cư, an tâm làm ăn, phát triển kinh tế.

  • Phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức hấp dẫn cho điểm đến

    Phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức hấp dẫn cho điểm đến

    Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) nhằm phát triển kinh tế vùng nông thôn theo hướng phát huy nội lực, gia tăng giá trị cho các sản phẩm thế mạnh.

  • Ngân hàng trước thách thức giới hạn tăng trưởng tín dụng

    Ngân hàng trước thách thức giới hạn tăng trưởng tín dụng

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang áp dụng linh hoạt chính sách giới hạn tăng trưởng tín dụng; trong đó có thời điểm, mỗi quý trong năm có thể điều chỉnh giới hạn tăng trưởng tín dụng một lần để phù hợp với thực tế và tình hình phát triển kinh tế - xã hội.

  • Hướng đi mới trồng tre tứ quý tại Ninh Sơn, Ninh Thuận

    Hướng đi mới trồng tre tứ quý tại Ninh Sơn, Ninh Thuận

    Tre tứ quý dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, có thể thu hoạch măng quanh năm không chỉ giúp ông Nguyễn Minh Trân (xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn) nâng cao nguồn thu nhập mà còn mở ra hướng chuyển đổi cây trồng mới giúp người dân địa phương phát triển kinh tế.

  • Đắk Lắk: Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh

    Đắk Lắk: Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh

    Chiều 17/2, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8, khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Việt Nam có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn, vị trí địa lý chiến lược với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Biển Đông là ngôi nhà của hàng nghìn loài hải sản nhiệt đới phong phú, trong đó hàng trăm loài có giá trị kinh tế cao. Lĩnh vực nuôi biển đã được Đảng, Chính phủ xác định là động lực phát triển với nhiều chính sách để trở thành cực tăng trưởng mới, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản chuyển mình trong giai đoạn đến năm 2045. Phát triển bền vững lĩnh vực nuôi biển là góp phần thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Trà Vinh giải ngân trên 100 tỷ đồng cho 5 chương trình tín dụng chính sách

    Trà Vinh giải ngân trên 100 tỷ đồng cho 5 chương trình tín dụng chính sách

    Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Lê Văn Hẳn cho biết, thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP, ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tính đến ngày 26/9, tỉnh Trà Vinh đã nhận được chỉ tiêu của Trung ương giao vốn thực hiện 5 chương trình tín dụng chính sách, với số vốn 257,5 tỷ đồng.

  • Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL: Gỡ 'điểm nghẽn' nhân lực chất lượng cao trong nông nghiệp

    Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL: Gỡ 'điểm nghẽn' nhân lực chất lượng cao trong nông nghiệp

    Với mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg năm 2022 Về một số nhiệm vụ thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững là vấn đề rất được quan tâm.

  • Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững đang là vấn đề được quan tâm. Phóng viên TTXVN đề cập nội dung này qua hai bài viết: Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.