Tổng thống bị đình chỉ Yoon Suk Yeol phải đối mặt với cáo buộc kích động nổi loạn - về mặt pháp lý tách biệt với thủ tục luận tội nhưng cũng là kết quả của lệnh thiết quân luật.
Cơ quan điều tra tham nhũng đối với quan chức cấp cao (CIO) ngày 15/1 đã bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol tại tư dinh với cáo buộc lãnh đạo cuộc nổi loạn liên quan đến ban bố thiết quân luật đêm 3/12/2024.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, tình hình bất ổn chính trị tại Hàn Quốc ngày càng trầm trọng khi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol liên quan đến cáo buộc nổi loạn tiếp tục gây tranh cãi gay gắt.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, tranh cãi đang nổi lên trong chính giới và giới pháp lý ở Hàn Quốc sau việc Quốc hội – bên luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol - ngày 3/1 có động thái rút cáo buộc “nổi loạn” khỏi căn cứ luận tội ở Tòa án Hiến pháp.
Theo nhóm điều tra liên hợp của Hàn Quốc, họ đã đề nghị ra lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol với các cáo buộc nổi loạn và lạm dụng quyền lực.
Nhóm luật sư bào chữa cho Tổng thống bị luận tội Yoon Suk Yeol tuyên bố lệnh thiết quân luật trong thời gian ngắn của ông Yoon không cấu thành tội nổi loạn.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 12/12, Quốc hội Hàn Quốc sẽ khai mạc phiên họp toàn thể để bỏ phiếu về dự luật do cố vấn đặc biệt đề xuất nhằm điều tra xem Tổng thống Yoon Suk Yeol có phạm tội nổi loạn và các hành vi vi phạm khác hay không liên quan đến tuyên bố thiết quân luật trong thời gian ngắn ngày 3/12.
Sáng 11/12, cơ quan chức năng Hàn Quốc đã bắt giữ cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong Hyun với cáo buộc nổi loạn liên quan việc Tổng thống Yoon Suk Yeol ban bố thiết quân luật trong thời gian ngắn, gây hỗn loạn trên cả nước.
Ngày 12/10, Quốc hội Hàn Quốc thông qua dự luật bổ nhiệm công tố viên đặc biệt thường trực để điều tra các cáo buộc hành vi nổi loạn của Tổng thống Yoon Suk-yeol liên quan đến nỗ lực áp đặt thiết quân luật bất thành của ông vào tuần trước.
Trong một phát biểu gây bất ngờ trên truyền hình ngày 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập “có các hoạt động chống nhà nước và âm mưu nổi loạn”. Vậy thiết quân luật ở Hàn Quốc là gì và lần cuối cùng nó được áp dụng là khi nào?
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, tối 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập “có các hoạt động chống nhà nước và âm mưu nổi loạn”. Thông tin cho biết lệnh thiết quân luật do Bộ Quốc phòng đề xuất.
Theo hãng tin Yonhap, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 3/12 đã ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập “có các hoạt động chống nhà nước và âm mưu nổi loạn”.
Theo truyền thông Nga, các phạm nhân sát hại lính gác và bắt cóc con tin trong nhà tù ở nước này ngày 23/8 đã tự nhận là người ủng hộ tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng trước khi bị tiêu diệt.
Theo truyền thông địa phương, một số tù nhân trong một nhà tù ở thành phố Rostov-on-Don, miền Nam nước Nga đã nổi loạn và bắt giữ 2 nhân viên an ninh làm con tin.
Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể vượt tầm kiểm soát của con người và “nổi loạn” như trong các bộ phim viễn tưởng? Câu hỏi này được các nhà khoa học hàng đầu về AI thảo luận tại Tọa đàm “Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức” do Quỹ VinFuture tổ chức chiều 19/12/2023.
AI sẽ “cướp” mất hay tạo thêm công việc cho con người? AI có thể vượt tầm kiểm soát của con người và “nổi loạn” như trong các bộ phim viễn tưởng?... Những câu hỏi lớn của nhân loại sẽ được các trí tuệ khoa học hàng đầu thế giới “mổ xẻ” tại Tọa đàm “Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức” do Quỹ VinFuture tổ chức vào ngày 19/12/2023.
Sau gần 20 năm bị giam cầm, ngược đãi, chú voi Tyke đã nổi loạn giết chết người huấn luyện, chạy thoát khỏi rạp xiếc ở Hawaii. Tyke chỉ được hưởng tự do trong nửa giờ đồng hồ trước khi bị bắn chết bởi 87 phát đạn.
Ngày 10/10, tù nhân tại Tacumbu, nhà tù lớn nhất của Paraguay nằm ở ngoại ô thủ đô Asuncion, đã nổi loạn, bắt giữ 11 nhân viên bảo vệ nhà tù làm con tin và đốt cháy các cơ sở vật chất bên trong nhà tù này.
Nghị sĩ đứng đầu Ủy ban Quốc phòng Duma Quốc gia Nga đã xóa tan những tin đồn về sự vắng mặt của Phó Tư lệnh chiến dịch của Nga tại Ukraine, Tướng Surovikin kể từ sau cuộc nổi loạn bất thành của nhóm Wagner.
Sau cuộc nổi loạn bất thành của Wagner ở Nga, tình báo Mỹ và châu Âu đã hướng sự chú ý mạnh hơn đến Belarus - quốc gia đã đồng ý tiếp nhận các thành viên Wagner và cho phép Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật.