Bọ cạp đang được coi là mối đe dọa lớn tại Brazil. Những sinh vật này, với chiếc đuôi chứa nọc độc gây chết người, đang gia tăng nhanh chóng nhờ vào quá trình đô thị hóa và sự nóng lên của khí hậu.
Trong suốt nhiều thập kỷ, các nhà nghiên cứu sinh vật bí ẩn đã truy tìm giun tử thần Mông Cổ, một con quái vật dài khoảng 1,5 mét, da màu đỏ, luồn lách trên các sa mạc.
Theo các bác sĩ, sứa lửa có chứa nhiều nọc độc, có thể gây ra các triệu chứng như bỏng rát, sưng tấy, mẩn đỏ, ngứa ngáy, thậm chí là loét da và hoại tử nếu không được xử lý kịp thời.
Ngày 29/1, nhà chức trách Colombia đã thu giữ 130 con ếch có nọc độc Harlequin được vận chuyển lậu qua sân bay ở thủ đô Bogota của nước này và bắt giữ một phụ nữ người Brazil có liên quan.
Một phòng thí nghiệm ở tỉnh Sanliurfa, phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, đã lai tạo hơn 20.000 con bọ cạp để lấy nọc độc.
Ngày 4/7, một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Queensland thông báo đã phát triển thành công thuốc điều trị nhồi máu cơ tim từ nọc độc của một loại nhện và đang nỗ lực đưa loại dược phẩm mới này ra thị trường.
Các nhà nghiên cứu Brazil tin rằng một phân tử có trong nọc độc của rắn có thể sẽ là một nhân tố quan trọng trong điều trị COVID-19.
Kết quả nghiên cứu tại Brazil cho thấy phân tử trong nọc của một loài rắn độc có thể ức chế khả năng nhân lên của virus SARS-CoV-2 trong tế bào khỉ, mở ra triển vọng nghiên cứu thuốc điều trị COVID-19.
Một nghiên cứu của Viện Y tế và Phúc lợi Australia (AIHW) đã xác định ong là loài động vật có nọc độc nguy hiểm nhất ở nước này.
Bọ cạp tử thần Deathstalker là một trong những loài bọ cạp nguy hiểm nhất hành tinh. Nọc độc của nó cũng là chất lỏng đắt nhất thế giới với giá 39 triệu USD/gallon.
Trong những ngày gần đây, nhiều cư dân ở các khu chung cư cao tầng tại TP Hồ Chí Minh sống trong tâm trạng lo lắng vì liên tục bị kiến ba khoang “tấn công”, trong đó có nhiều trường hợp phải đi bệnh viện vì bị trúng nọc độc của loại kiến này.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm, có ít nhất 400.000 người bị rắn độc cắn tại châu Phi. Riêng tại Kenya, nọc độc rắn cướp đi sinh mạng 700 người mỗi năm.
Các nhà khoa học Israel vừa công bố phát hiện mới, theo đó nọc độc của loài ốc sên hình nón ở biển có thể giúp bào chế một loại thuốc mới cho các bệnh nhân cao huyết áp và có bất thường về tim.
Thông tin số tiền chạy nâng điểm thi đại học ở Sơn La lên tới 1 tỷ đồng mỗi trường hợp đang khiến dư luận không khỏi thảng thốt. Dù rằng, nạn “chạy” với đủ loại phong phú đã mặc sức hoành hành ở khắp nơi trên đất nước ta, vươn “nọc độc” đến hầu hết các lĩnh vực, như một thứ siêu virút mà chưa có liều thuốc nào đặc trị!
Ngày 19/4, Tổng thống Liberia George Weah đã buộc phải làm việc tại nhà sau khi lực lượng an ninh phát hiện có sự hiện diện của black mamba – một trong những loài rắn khổng lồ có nọc độc đáng sợ nhất tại châu Phi, ngay trong khuôn viên phủ tổng thống nước này.
Một chú rắn hổ mang chúa vì quá khát sau đợt hạn hán đã tuyệt vọng mò vào ngôi làng tại Ấn Độ để tìm nước uống. Và cảnh tượng không thể ngờ tới là chú rắn với nọc độc chết người này bỗng “ngoan ngoãn” uống nước do con người cung cấp.
Rắn thường làm con người run sợ vì nọc độc và tốc độ. Song khi sa vào mạng của nhện lưng đỏ, rắn cũng chỉ là một nạn nhân.
Các nhà khoa học Nga và Ấn Độ đã chế ra công cụ phát hiện ung thư hiệu quả từ nọc độc của rắn hổ mang.
Trong suốt cuộc đời, “người rắn” Bill Haast (30/12/1910 - 15/6/2011) đã bị rắn cắn tới 173 lần, trong đó 20 lần ông bị rắn cắn suýt tử vong. Sinh thời, Bill Haast tự tiêm nọc độc rắn vào cơ thể và đó được cho là liều thuốc giúp ông sống tới 100 tuổi.
Việc sử dụng nọc độc bọ cạp làm một thứ ma túy gây ảo giác không phải chuyện lạ lẫm ở các nước Nam Á, tuy nhiên, tình trạng này gần đây trở nên đặc biệt phổ biến tại một số vùng ở Pakistan.