Tags:

Nền văn hóa

  • Vận dụng sáng tạo lý luận và thực tiễn trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Vận dụng sáng tạo lý luận và thực tiễn trong cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Sáng 25/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bến Tre tổ chức Hội nghị "Nghiên cứu, quán triệt nội dung cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến đến 169 điểm cầu cơ sở toàn tỉnh.

  • Quán triệt các văn bản của Trung ương và cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Quán triệt các văn bản của Trung ương và cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Ngày 23/10, Tỉnh ủy Lai Châu tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy và cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc".

  • Vận dụng nội dung cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn hóa vào công tác tại địa phương

    Vận dụng nội dung cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn hóa vào công tác tại địa phương

    Ngày 14/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cần Thơ tổ chức lễ phát động, tham gia Cuộc thi tìm hiểu nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

  • Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

  • Phát động Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Phát động Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Chiều 8/10, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức phát động Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu về cuốn sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

  • Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại

    Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại

    Các nhà khảo cổ học tại Peru vừa phát hiện những bằng chứng quan trọng, được cho là chỉ dấu về sự cai trị của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại cách đây hơn 1.300 năm tại di chỉ Panamarca, gần bờ biển Thái Bình Dương.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa Óc Eo

    Bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa Óc Eo

    Ngày 30/9, tại thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Nền văn hóa Óc Eo - những cung bậc lịch sử và định hình ngày truyền thống văn hóa Óc Eo Nam Bộ”.

  • Chìa khóa mở ra cánh cửa hòa bình

    Chìa khóa mở ra cánh cửa hòa bình

    Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và những biến động chính trị, kinh tế, du lịch đã vượt xa ý nghĩa đơn thuần là những chuyến đi nghỉ dưỡng. Ngày nay, du lịch mang trong mình sứ mệnh quan trọng hơn: trở thành cầu nối giữa các nền văn hóa, giảm bớt sự hiểu lầm và thậm chí là phương tiện để hàn gắn xung đột.

  • Truyền thông Lào ca ngợi mối quan hệ Việt Nam - Lào

    Truyền thông Lào ca ngợi mối quan hệ Việt Nam - Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, báo Pathet Lào và trang báo điện tử của Thông tấn xã Lào số ra ngày 10/9 đăng có bài viết “Tăng cường truyền thống bảo vệ và vun đắp mối quan hệ đoàn kết Việt Nam - Lào lên một tầm cao mới”, nhấn mạnh Lào và Việt Nam là hai nước láng giềng, núi sông liền một dải và có nền văn hóa và lịch sử gắn bó mật thiết với nhau từ lâu đời.

  • Thành phố Nghi Xương (Trung Quốc) tìm cách thu hút khách du lịch Việt Nam

    Thành phố Nghi Xương (Trung Quốc) tìm cách thu hút khách du lịch Việt Nam

    Với hơn 2.400 năm lịch sử và là nơi bắt nguồn của nền văn hóa nước Sở, thành phố Nghi Xương tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, sông nước hữu tình và văn hóa truyền thống đặc sắc, có ưu thế địa lý và tài nguyên độc đáo về phát triển ngành du lịch.

  • Ngày tôn vinh Tiếng Việt 8/9: Nhịp cầu thân thương giữa hai nước Việt Nam - Lào

    Ngày tôn vinh Tiếng Việt 8/9: Nhịp cầu thân thương giữa hai nước Việt Nam - Lào

    Việt Nam - Lào núi sông liền một dải, hai dân tộc có nhiều nét tương đồng về văn hóa, nhất là truyền thống giàu lòng nhân ái, bao dung. Trong đó, tiếng Việt không chỉ là ngôn ngữ mà còn là cầu nối giữa hai đất nước, hai nền văn hóa để lan tỏa, trao truyền các giá trị văn hóa nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan vĩ đại giữa hai nước Việt Nam - Lào.

  • Việt Nam là điểm đến hàng đầu của du khách Ấn Độ

    Việt Nam là điểm đến hàng đầu của du khách Ấn Độ

    Đông Nam Á nổi tiếng với cảnh quan tuyệt sắc, nền văn hóa phong phú và đặc biệt là chi phí sinh hoạt phải chăng.

  • Cổ đổng kỳ quan - Nơi hội tụ các nền văn hóa

    Cổ đổng kỳ quan - Nơi hội tụ các nền văn hóa

    Ngày 26/8, Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trưng bày chuyên đề “Cổ đổng kỳ quan - Nơi hội tụ các nền văn hóa” với thông điệp “Ôn cố, tri tân”. Đây là hoạt động kỷ niệm 45 năm thành lập Bảo tàng (23/8/1979 - 23/8/2024).

  • Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị

    Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị

    Để bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền văn hóa Đông Sơn, sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị”.

  • Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc - hội tụ, lan tỏa bản sắc văn hóa Việt

    Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc - hội tụ, lan tỏa bản sắc văn hóa Việt

    Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với nền văn hóa mang đậm dấu ấn bản sắc của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024 diễn ra từ 1-4/8 là nơi hội tụ, lan tỏa bản sắc văn hóa các dân tộc; còn là dịp để các dân tộc giao lưu, từ đó góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.

  • Khám phá giá trị đặc biệt của hai di tích Mái đá làng Vành và hang xóm Trại

    Khám phá giá trị đặc biệt của hai di tích Mái đá làng Vành và hang xóm Trại

    Hai di tích quốc gia đặc biệt Mái đá làng Vành (xã Yên Phú) và Hang xóm Trại (xã Tân Lập), huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình là đại diện tiêu biểu cho các di sản khảo cổ, có giá trị lịch sử, văn hóa qua hàng nghìn năm của nền văn hóa xứ Mường Hòa Bình.

  • Khám phá 'Sống ở Berlin' tại 'chợ Đồng Xuân' ở Đức

    Khám phá 'Sống ở Berlin' tại 'chợ Đồng Xuân' ở Đức

    Từ ngày 25 - 28/7, chính quyền thành phố Berlin và quận Lichtenberg đã tổ chức lễ hội văn hoá đại chúng mang tên "Sống ở Berlin” tại Trung tâm thương mại Đồng Xuân do người Việt làm chủ. Với hơn 10.000 người tham gia, đây là sự kiện văn hóa đại chúng nhằm khắc họa rõ nét sự hòa nhập và cùng tồn tại của các nền văn hóa.

  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và tình yêu văn học

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và tình yêu văn học

    Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của mình, từ khi còn là sinh viên của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội cho đến sau này trở thành người lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc. Tổng Bí thư đã xuất bản hơn 40 đầu sách, những cuốn sách này trở thành vốn quý của văn hóa, văn học.

  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người soi đường cho văn nghệ sỹ

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người soi đường cho văn nghệ sỹ

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một nhà văn hóa lớn, một nhà lãnh đạo hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Những quan điểm kết tinh từ tầm vóc trí tuệ của Tổng Bí thư và của Đảng ta trong giai đoạn vừa qua đã từng bước đưa văn hóa trở thành “sức mạnh mềm”, là nền tảng để phát triển đất nước, văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.

  • Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn qua 50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn qua 50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Sáng 23/7, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học: “50 năm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.