Tags:

Nền kinh tế việt nam

  • Làm gì để 'trợ lực', nâng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới?

    Làm gì để 'trợ lực', nâng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới?

    Diễn đàn doanh nghiệp 2025: Trợ lực cho doanh nghiệp vượt thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh được Liên đoàn VCCI và Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức trong bối cảnh Đảng, Chính phủ đánh giá kinh tế tư nhân góp phần quan trọng định hình tương lai của nền kinh tế Việt Nam và có những chỉ đạo mạnh mẽ về tháo gỡ vướng mắc, tạo động lực phát triển kinh tế tư nhân trở thành đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng. 

  • Kinh tế tư nhân - trụ cột mới của nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên phát triển

    Kinh tế tư nhân - trụ cột mới của nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên phát triển

    Bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tổng Bí thư Tô Lâm đã mở ra một tầm nhìn chiến lược, góp phần định hình lại tư duy phát triển nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên mới.

  • Tháo gỡ bất cập chính sách, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển

    Tháo gỡ bất cập chính sách, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển

    Làm thế nào cởi trói cho doanh nghiệp tư nhân dồn lực vào sản xuất, kinh doanh, đóng góp hiệu quả hơn vào tăng trưởng kinh tế đất nước là nội dung được nhiều chuyên gia, doanh nghiệp chia sẻ tại Hội thảo tháo gỡ chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam do Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh phối hợp báo Nhân dân, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức, chiều 21/3.

  • Kinh tế tháng 2 đạt nhiều kết quả tích cực

    Kinh tế tháng 2 đạt nhiều kết quả tích cực

    Sáng nay 6/3, Cục Thống kê, Bộ Tài chính đã công bố Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2025. Dữ liệu cho thấy nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn định với nhiều kết quả tích cực như doanh nghiệp thành lập mới tăng, vốn đầu tư trong và ngoài nước tăng mạnh, xuất siêu giảm, nhập khẩu tăng mạnh.

  • Năm 2025 là thời cơ vàng để Việt Nam cất cánh

    Năm 2025 là thời cơ vàng để Việt Nam cất cánh

    Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Chính phủ và Nhà nước trong năm 2024 nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, quý sau cao hơn quý trước, lạm phát cơ bản được kiểm soát.

  • Chuyên gia nhận định năm 2025 là thời cơ vàng để Việt Nam 'cất cánh'

    Chuyên gia nhận định năm 2025 là thời cơ vàng để Việt Nam 'cất cánh'

    Trong năm 2024, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Chính phủ và Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, lạm phát cơ bản được kiểm soát. Năm 2025 là thời cơ “vàng” để đất nước Việt Nam cất cánh, đó là chia sẻ của Chủ tịch Hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài, ông Nguyễn Hồng Huệ với phóng viên TTXVN tại Lào.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận danh hiệu 'Giáo sư danh dự' Đại học Thanh Hoa

    Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận danh hiệu 'Giáo sư danh dự' Đại học Thanh Hoa

    Sáng 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) tổ chức lễ trao danh hiệu “Giáo sư danh dự” Đại học Thanh Hoa tặng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, vì những đóng góp quan trọng của Đảng, Chính phủ Việt Nam và cá nhân Thủ tướng Chính phủ đối với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam và hợp tác Việt Nam - Trung Quốc trong những năm vừa qua.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận danh hiệu 'Giáo sư danh dự' Đại học Thanh Hoa

    Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận danh hiệu 'Giáo sư danh dự' Đại học Thanh Hoa

    Sáng 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc tổ chức lễ trao danh hiệu “Giáo sư danh dự” Đại học Thanh Hoa tặng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, vì những đóng góp quan trọng của Đảng, Chính phủ Việt Nam và cá nhân Thủ tướng Chính phủ đối với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam và hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm vừa qua.

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 1: Con đường hướng tới ổn định tài chính quốc gia

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 1: Con đường hướng tới ổn định tài chính quốc gia

    Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì ổn định tài chính quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các ngân hàng đều phát triển bền vững và trong một số trường hợp, việc xử lý các ngân hàng yếu kém trở thành một thách thức lớn. Để đảm bảo sự ổn định cho nền kinh tế, việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém là một bước đi cần thiết và bắt buộc.

  • Truyền thông Pháp: Với một Chính phủ chủ động, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà vượt kỳ vọng

    Truyền thông Pháp: Với một Chính phủ chủ động, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà vượt kỳ vọng

    Trang tin reportlinker.com (Pháp) ngày 9/1 đánh giá với những dự báo tăng trưởng lạc quan và một Chính phủ chủ động, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà vượt kỳ vọng.

  • Bộ Kế hoạch và Đầu tư - 'Kiến trúc sư trưởng' dẫn dắt nền kinh tế bước vào kỷ nguyên mới

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư - 'Kiến trúc sư trưởng' dẫn dắt nền kinh tế bước vào kỷ nguyên mới

    Năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều thách thức toàn cầu, đạt tốc độ tăng trưởng 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội giao. Bước sang năm 2025, Bộ tiếp tục đặt trọng tâm vào cải cách thể chế, tăng trưởng bền vững và xây dựng nền tảng chiến lược hướng tới kỷ nguyên phát triển mới.

  • Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hợp lý

    Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hợp lý

    Chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững. Với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi sau đại dịch COVID-19 nhưng vẫn đối mặt với nhiều thách thức lớn, năm 2024, Bộ Tài chính đã triển khai một loạt các biện pháp tài khóa nhằm khôi phục hoạt động kinh tế và giảm thiểu tác động của những bất ổn toàn cầu.

  • Chuyên gia Australia: Các xếp hạng quốc tế phản ánh ấn tượng về tiến bộ kinh tế, xã hội của Việt Nam

    Chuyên gia Australia: Các xếp hạng quốc tế phản ánh ấn tượng về tiến bộ kinh tế, xã hội của Việt Nam

    Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Australia, đánh giá về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam năm 2024, Giáo sư danh dự Hal Hill của Trường Chính sách công Crawford, thuộc Đại học Quốc gia Australia (ANU), cho rằng đà phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam vẫn được duy trì và đã được công nhận trong Triển vọng Phát triển châu Á mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).

  • Chuyên gia Australia nhận định kinh tế Việt Nam năm 2024 vượt xa kỳ vọng

    Chuyên gia Australia nhận định kinh tế Việt Nam năm 2024 vượt xa kỳ vọng

    “Năm 2024, nền kinh tế Việt Nam đã vượt xa kỳ vọng”, đó là nhận xét của chuyên gia Layton Pike, thành viên Ban Cố vấn của Viện Chính sách Australia - Việt Nam, trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney.

  • Các tổ chức quốc tế tin tưởng vào sức mạnh của kinh tế Việt Nam

    Các tổ chức quốc tế tin tưởng vào sức mạnh của kinh tế Việt Nam

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong báo cáo mới nhất đã quyết định nâng dự báo về sức tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024 lên 6,1%, cao hơn mức dự báo "gần 6%" được đưa ra hồi tháng 6/2024.

  • WB đánh giá cao khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam

    WB đánh giá cao khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam

    Ngày 26/8, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay có thể sẽ đạt 6,1%, cao hơn mức dự báo 5,5% đưa ra vào tháng 4. WB đánh giá cao khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng trên toàn cầu.

  • Việt Nam lấy làm tiếc vì Bộ Thương mại Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

    Việt Nam lấy làm tiếc vì Bộ Thương mại Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

    Bộ Công Thương lấy làm tiếc khi vào ngày 2/8/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đóng góp to lớn cho nền kinh tế Việt Nam

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đóng góp to lớn cho nền kinh tế Việt Nam

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có đóng góp to lớn cho công cuộc cải cách, mở cửa của Việt Nam. Đó là đánh giá của các học giả quốc tế khi nhắc đến di sản mà Tổng Bí thư để lại cho Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.

  • Giám đốc Quốc gia ADB: Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng lành mạnh

    Giám đốc Quốc gia ADB: Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng lành mạnh

    Trong bối cảnh khó khăn, nền kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ấn tượng ở mức 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ các chính sách chủ động, linh hoạt và đúng đắn.

  • Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Điểm nhấn từ chính sách điều hành hiệu quả

    Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Điểm nhấn từ chính sách điều hành hiệu quả

    Trong 6 tháng đầu năm 2024, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với sức ép lớn từ nhiều yếu tố.