Tags:

Nặng nhọc

  • Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo

    Loay hoay với đủ thứ nghề, làm cả những công việc nặng nhọc như phụ hồ, nhưng đời sống kinh tế gia đình vẫn không khá lên được, khi sức khỏe đã đi xuống ngược chiều với tuổi tác, anh Đặng Minh Dũng (ấp Tân Tiến, xã Tân Phú, huyện Tân Châu, Tây Ninh) quyết định chuyển đổi nghề. Tìm hiểu, lựa chọn, anh đi đến quyết định chuyển sang chăn nuôi dê, vừa không nặng nhọc, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc "vắt sức" phụ hồ.

  • Sẽ rà soát lại danh mục các nghề nặng nhọc để giảm tuổi nghỉ hưu

    Sẽ rà soát lại danh mục các nghề nặng nhọc để giảm tuổi nghỉ hưu

    Cử tri một số tỉnh thành đề xuất xem xét giảm tuổi nghỉ hưu xuống 55 đối với nữ, 60 đối với nam cho giáo viên mầm non, các công nhân làm công việc nặng nhọc, độc hại.

  • Thêm chế độ, bớt nỗi lo cho giáo viên mầm non

    Thêm chế độ, bớt nỗi lo cho giáo viên mầm non

    Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét, đưa đối tượng giáo viên mầm non vào danh sách ngành nghề nặng nhọc, độc hại với những chế độ đãi ngộ tốt hơn là tín hiệu vui để tiếp thêm động lực cho các cô nuôi dạy trẻ yên tâm bám trụ với nghề.

  • Xem xét giáo viên mầm non là ngành nghề nặng nhọc

    Xem xét giáo viên mầm non là ngành nghề nặng nhọc

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội xem xét đưa đối tượng giáo viên mầm non là ngành nghề nặng nhọc, độc hại. Thông tin này được đưa ra tại Diễn đàn Người Lao động năm 2023 mới đây.

  • Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Chiến tranh đã đi qua hàng chục năm song một số vùng đất rộng lớn ở khu vực biên giới vẫn bị ô nhiễm bom, mìn. Rà phá bom, mìn sau chiến tranh là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, là cuộc “chiến đấu” trong thời bình để trả lại bình yên cho những vùng “đất chết”; giúp người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi có các điều kiện đồng bộ về cơ sở hạ tầng, vượt lên khó khăn, phát triển kinh tế gia đình, bảo vệ biên cương, lãnh thổ quốc gia. Kỳ vọng và niềm tin về dải biên cương xanh, yên bình, ngập tràn sự sống, không còn mất mát về người bởi “tử thần” lẩn khuất trong lòng đất đang mạnh mẽ hơn bao giờ.

  • Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài cuối: Dấu ấn trên những vùng đất hồi sinh

    Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài cuối: Dấu ấn trên những vùng đất hồi sinh

    Rà phá bom, mìn sau chiến tranh là công việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại, là nhiệm vụ chiến đấu giữa thời bình nên thời gian qua vẫn còn những sự cố đáng tiếc. Không ít cán bộ, chiến sĩ công binh hy sinh, chịu thương tật suốt đời trong khi làm nhiệm vụ. Nhưng niềm vui, thành quả từ sự cống hiến, hy sinh của Bộ đội Công binh là các công trình trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước in dấu bước chân người lính - Đại tá Hà Huy Khánh, Phó Tư lệnh Công binh nhấn mạnh điều này trong cuộc phỏng vấn của phóng viên TTXVN về sự hồi sinh của những vùng “đất chết”.

  • Nghệ thuật trình diễn được xếp vào nhóm học nghề chịu độc hại, nguy hiểm

    Nghệ thuật trình diễn được xếp vào nhóm học nghề chịu độc hại, nguy hiểm

    Trong danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng mới được ban hành nhằm cập nhật, bổ sung những ngành, nghề học có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong thực tế đào tạo mới phát sinh…, đáng chú ý có hàng chục nghề trong nhóm trình diễn nghệ thuật.

  • Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng

    Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng

    Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư số 05 về danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp và cao đẳng. 

  • Bên trong các mỏ khai thác than bất hợp pháp ở Indonesia

    Bên trong các mỏ khai thác than bất hợp pháp ở Indonesia

    Ở tỉnh Nam Sumatra của Indonesia, hơn 700.000 ha đất đang được sử dụng cho hoạt động khai thác than bất hợp pháp. Đây là một công việc nặng nhọc, nguy hiểm nhưng có rất ít biện pháp đảm bảo an toàn.

  • Cần giải bài toán thiếu lao động trong nông nghiệp

    Cần giải bài toán thiếu lao động trong nông nghiệp

    Hiện nay, nhu cầu lao động phục vụ cho ngành nông nghiệp tại Bến Tre rất lớn. Nhiều lao động trẻ không "mặn mà" với các công việc nặng nhọc như trồng lúa, trồng dừa…

  • Năm Sửu nói chuyện trâu

    Năm Sửu nói chuyện trâu

    Từ lúc gà chưa gáy sáng, con trâu đã cùng người nông dân ra đồng làm việc. Trong các hoạt động nông nghiệp, con trâu đảm nhận phần lớn công việc nặng nhọc như kéo cày, kéo bừa, chở thóc về nhà… Bởi thế, hình ảnh con trâu luôn gần gũi, thân thiết với người dân Việt Nam.

  • Quan tâm đến lao động nặng nhọc khi xét tuổi nghỉ hưu

    Quan tâm đến lao động nặng nhọc khi xét tuổi nghỉ hưu

    Chiều 16/6, Phó chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu chủ trì hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Nghị định quy định về tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu.

  • Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Lao động nặng nhọc, độc hại có thể nghỉ hưu sớm hơn

    Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Lao động nặng nhọc, độc hại có thể nghỉ hưu sớm hơn

    Phát biểu bên hành lang Quốc hội sáng 20/11, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung khẳng định: Quốc hội biểu quyết thông qua Bộ Luật Lao động (sửa đổi) là sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với việc xây dựng quan hệ lao động và phát triển lực lượng lao động.

  •  Người lao động làm công việc nặng nhọc có thể được nghỉ hưu sớm​

    Người lao động làm công việc nặng nhọc có thể được nghỉ hưu sớm​

    Chiều 23/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).

  • Cách sửa khi hợp đồng lao động ghi không đúng chức danh nghề nặng nhọc nguy hiểm

    Cách sửa khi hợp đồng lao động ghi không đúng chức danh nghề nặng nhọc nguy hiểm

    Bạn đọc hỏi: Trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi với Công ty ghi thông tin: Nghề nghiệp thợ may; Chức vụ công nhân; Vị trí công việc may công nghiệp. Trong sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) của tôi ghi: Chức danh công nhân may. Như vậy, các chế độ về BHXH, tôi có được tính là lao động độc hại, nguy hiểm không?

  • Sản phẩm Gốm Đất Việt đã có mặt ở 49 quốc gia

    Sản phẩm Gốm Đất Việt đã có mặt ở 49 quốc gia

    Năm 2010, Công ty cổ phần Gốm Đất Việt (GĐV) bắt đầu ra mẻ hàng đầu tiên sau khoảng một năm đi vào hoạt động trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Là một doanh nghiệp còn non trẻ, nhưng Công ty cổ phần GĐV hiện nay đang sở hữu dây chuyền sản xuất hiện đại nhất trên thế giới trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng và là đơn vị đi đầu trong việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đưa rô-bốt vào thay thế con người ở những khâu sản xuất nặng nhọc…

  • Có được hưởng hưu trí với trường hợp bảo lưu sổ BHXH?

    Có được hưởng hưu trí với trường hợp bảo lưu sổ BHXH?

    Bạn đọc hỏi: Tôi nay 51 tuổi, có tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) được 25 năm, trong đó có 15 năm làm việc trong lĩnh vực nghề nặng nhọc, nguy hiểm. Giữa năm 2013, tôi đã chốt sổ BHXH để đi nước ngoài và không tham gia BHXH. Hiện tôi về Việt Nam sinh sống và vẫn đang giữ sổ BHXH. Vậy tôi có được hưởng chế độ hưu trí không và thủ tục như thế nào?

  • Điều chỉnh tên nghề nặng nhọc chưa đúng trong sổ bảo hiểm xã hội

    Điều chỉnh tên nghề nặng nhọc chưa đúng trong sổ bảo hiểm xã hội

    Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) lấy ý kiến về dự thảo Thông tư hướng dẫn điều chỉnh tên nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ghi chưa đúng trong sổ bảo hiểm xã hội của người lao động.

  • Lao động Việt Nam tại Hàn Quốc - Bài 1: Nỗi lòng người trong cuộc

    Lao động Việt Nam tại Hàn Quốc - Bài 1: Nỗi lòng người trong cuộc

    Hàn Quốc hiện vẫn được coi là một thị trường hấp dẫn, dễ kiếm việc làm. Phần lớn lao động Việt Nam sang để làm các công việc phổ thông, chân tay, nặng nhọc, không đòi hỏi bằng cấp mà thu nhập khá cao.

  • Chàng trai nuôi rắn ráo trâu cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm

    Chàng trai nuôi rắn ráo trâu cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm

    Sinh năm 1993, Nguyễn Tấn Phong từ một người đi làm thuê, trải qua nhiều công việc nặng nhọc, đã mạnh dạn trở về quê huyện Định Quán, Đồng Nai học nghề nuôi rắn ráo trâu và đã sớm gặt hái được nhiều thành công.