Tags:

Năng lực cạnh tranh

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Sản xuất bền vững là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế

    Sản xuất bền vững là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế

    Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đang trở thành điều kiện cần và đủ để mỗi doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Sóc Trăng: Quyết liệt thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Sóc Trăng: Quyết liệt thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Ngày 29/3, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ 27, đánh giá tình hình kinh tế quý I và đề ra phương hướng nhiệm vụ quý II/2024.

  • Quảng Ninh công bố xếp hạng các chỉ số của các cơ quan, đơn vị, địa phương năm 2023

    Quảng Ninh công bố xếp hạng các chỉ số của các cơ quan, đơn vị, địa phương năm 2023

    Sáng 29/3, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU về đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 và công bố kết quả xếp hạng các chỉ số của các cơ quan, đơn vị, địa phương năm 2023.

  • Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050” của Việt Nam.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Xu thế không thể đảo ngược

    Trong thế giới toàn cầu hóa, xây dựng thị trường tín chỉ carbon, tài chính xanh là xu thế tất yếu, để tăng năng lực cạnh tranh cấp độ toàn cầu. Việc đáp ứng các tiêu chuẩn hàng rào thuế carbon mà những thị trường lớn đang áp dụng sẽ đóng vai trò quyết định cho cuộc đua mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • TP Hồ Chí Minh: Công bố các kết quả về cải cách hành chính, năng lực cạnh tranh

    TP Hồ Chí Minh: Công bố các kết quả về cải cách hành chính, năng lực cạnh tranh

    Tại Hội nghị tổng kết công tác cải cách hành chính năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, sáng 7/3, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố Chỉ số cải cách hành chính, kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số và kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở ngành, UBND quận huyện, thành phố Thủ Đức năm 2023.

  • Vĩnh Long công bố tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh

    Vĩnh Long công bố tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh

    Ngày 23/2, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị công bố Bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) tỉnh Vĩnh Long năm 2023.

  • Khai thác hiệu quả du lịch lễ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh

    Khai thác hiệu quả du lịch lễ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh

    Việt Nam sở hữu hàng ngàn lễ hội - tài nguyên to lớn để phát triển du lịch lễ hội hấp dẫn, đặc sắc. Không chỉ lễ hội truyền thống, các lễ hội mới cũng đã hình thành thương hiệu, thu hút đông đảo du khách trong nước, quốc tế. Việt Nam đang hợp tác với ASEAN để phát triển loại hình du lịch lễ hội bền vững.

  • Xóa rào cản trong hoạt động đầu tư, kinh doanh xây dựng

    Xóa rào cản trong hoạt động đầu tư, kinh doanh xây dựng

    Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, Chương trình hành động của Bộ Xây dựng thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 05/01/2024 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024 sẽ tập trung vào nhiệm vụ tháo gỡ bất cập pháp lý, nâng cao chất lượng cải cách danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh…

  • Hành trình định vị Thương hiệu Vàng TP Hồ Chí Minh

    Hành trình định vị Thương hiệu Vàng TP Hồ Chí Minh

    Với bối cảnh thị trường thương mại tự do và thương mại xuyên biên giới, thương hiệu luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu, cũng như chinh phục người tiêu dùng trong và ngoài nước.

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.

  • VASEP kiến nghị xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm xuất khẩu vào Hàn Quốc

    VASEP kiến nghị xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm xuất khẩu vào Hàn Quốc

    Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) vừa gửi công văn đến Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành kiến nghị nhiều giải pháp nhằm củng cố, gia tăng năng lực cạnh tranh ngành hàng. Đáng chú ý là nội dung xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' trong phát triển thị trường khoa học và công nghệ

    Gỡ 'điểm nghẽn' trong phát triển thị trường khoa học và công nghệ

    Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ cũng như ngành Khoa học và Công nghệ. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, thị trường khoa học và công nghệ là một bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

  • Duy trì, phát huy các chỉ số xếp hạng cao nổi trội của du lịch Việt Nam

    Duy trì, phát huy các chỉ số xếp hạng cao nổi trội của du lịch Việt Nam

    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024, trong đó có mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu thứ hạng Năng lực phát triển du lịch và lữ hành (TTDI) của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) tăng ít nhất 2 bậc.

  • Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024

    Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024

    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.

  • Năm 2023, Việt Nam đạt mục tiêu đón 12,5 - 13 triệu lượt khách quốc tế

    Năm 2023, Việt Nam đạt mục tiêu đón 12,5 - 13 triệu lượt khách quốc tế

    Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2023 ước đạt 12,5 triệu lượt khách, đạt mục tiêu đón 12,5 - 13 triệu lượt khách của năm 2023. Tổng thu từ du lịch ước đạt 672.000 tỷ đồng, vượt 3,38% so với kế hoạch năm 2023. Hình ảnh du lịch Việt Nam được nâng cao và định vị rõ nét hơn trên trên bản đồ thế giới, năng lực cạnh tranh tiếp tục được cải thiện.

  • Bắc Ninh: Hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

    Bắc Ninh: Hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

    Tỉnh Bắc Ninh xác định tăng trưởng xanh là một phương thức quan trọng để thực hiện phát triển bền vững; là cơ hội mới trong thu hút đầu tư, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh và chuyển đổi thích ứng với xu hướng đầu tư, thương mại xanh quốc tế.

  • Tham mưu cơ chế, chính sách phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng

    Tham mưu cơ chế, chính sách phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng

    Ngày 15/12, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Ủy ban về Giáo dục và Phát triển nhân lực của Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh tổ chức Hội thảo “Phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng: Thực trạng và định hướng đổi mới”.