Hàng trăm người dân đã được sơ tán khẩn cấp, trong khi hàng nghìn người khác đang chờ đợi lượt sơ tán sau khi núi lửa Ibu trên đảo Halmahera, tỉnh North Muluku của Indonesia, gia tăng hoạt động mạnh mẽ.
Sáng 15/1, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera, miền Đông của Indonesia đã phun trào, tạo ra cột tro bụi cao 4 km, buộc chính quyền phải nâng cảnh báo ở các khu vực xung quanh lên mức cao nhất.
Ngày 13/1, Cơ quan Quản lý Thảm họa Quốc gia Indonesia cho biết đang triển khai biện pháp khẩn cấp để tiếp tục ứng phó với những ảnh hưởng của 3 núi lửa hoạt động mạnh hiện nay.
Ngày 10/1, núi lửa Merapi, gần thành phố đông dân cư Yogykarta, thủ phủ Vùng đặc biệt Yogyakarta, ở Indonesia, đã phun dung nham nóng.
Một chuỗi tác động lặp lại của khí hậu có thể đang diễn ra âm ỉ bên dưới tảng băng khổng lồ của Nam Cực.
Giới chức Ethiopia ngày 3/1 cho biết một ngọn núi lửa ở Đông Bắc nước này có dấu hiệu sắp phun trào, khiến chính quyền phải di chuyển người dân đến nơi trú ẩn tạm thời.
Theo Trung tâm Giảm nhẹ Thảm họa Địa chất và Núi lửa (VGDMC) của Indonesia, núi lửa Ibu tại tỉnh Bắc Maluku của nước này đã phun trào vào sáng sớm 31/12.
Ngày 28/12, núi Lewotobi ở tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia đã phun trào, khiến Trung tâm Giảm nhẹ Thảm họa Địa chất và Núi lửa của nước này phải ban hành cảnh báo hàng không.
Ngày 27/12, UBND huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đối với danh lam thắng cảnh núi lửa Nâm B’Lang (còn có tên gọi khác là núi lửa Chư R’luh), thuộc địa phận 2 xã Buôn Choáh và Nam Đà, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.
Ngày 23/12, núi lửa Kilauea - một trong những núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới - đã bắt đầu phun trào tạo ra những dòng dung nham đỏ rực và cột khí lớn.
Đài quan sát núi lửa Hawaii thuộc Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết Kilauea, một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất thế giới, đã bắt đầu phun trào trở lại vào sáng sớm 23/12 tại Đảo Lớn của Hawaii (Mỹ).
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) thông báo sáng 23/12, núi lửa Sakurajima, thuộc tỉnh Kagoshima ở miền Tây Nam Nhật Bản, đã phun trào cột khói bụi cao tới 3.400m trong không trung.
Ngày 13/12, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. hối thúc người dân bị ảnh hưởng bởi vụ phun trào của núi lửa Kanlaon tại miền Trung nước này tuân thủ lệnh sơ tán của chính quyền địa phương, trong khi nhà chức trách đang nỗ lực sơ tán 84.000 người đến nơi an toàn.
Ngày 9/12, Văn phòng Phòng vệ dân sự Philippines cho biết một cuộc sơ tán "khẩn cấp" khoảng 87.000 người đã được tiến hành do núi lửa Kanlaon phun trào.
Viện Núi lửa và Địa chấn học Philippines (Phivolcs) cho biết ngày 9/12, núi lửa Kanlaon ở miền Trung Philippines đã phun trào cột tro bụi, cao tới 3.000 m. Ngọn núi này thuộc các tỉnh Negros Occidental và Negros Oriental.
Sáng 7/12, núi lửa Dukono tại tỉnh Maluku, miền Đông Indonesia đã phun trào, tạo nên một cột tro khổng lồ cao tới 4.800 mét.
Việc theo dõi hành vi của các loài động vật được gắn thẻ để dự báo thời tiết đã được thực hiện từ lâu, nhưng mới đây, các nhà khoa học đang “tuyển” thêm một số động vật khác trong nỗ lực dự báo động đất, núi lửa và các hiện tượng tự nhiên.
Ngày 26/11, Trung tâm Giảm nhẹ thảm họa địa chất và núi lửa của Indonesia phát cảnh báo cho ngành hàng không khi núi lửa Dukono, ở tỉnh Bắc Maluku (miền Đông) phun trào.
Cơ quan Khí tượng Iceland (IMO) cho biết sáng sớm 21/11 theo giờ Việt Nam, một ngọn núi lửa đã phun trào trên bán đảo Reykjanes, cách thủ đô Reykjavik khoảng 30km về phía Tây Nam. Đây là lần thứ 7 ngọn núi lửa này phun trào kể từ tháng 12 năm ngoái.
Ngày 20/11, giới chức Indonesia cho biết núi lửa Lewotobi Laki-laki tiếp tục hoạt động mạnh khiến 3 ngôi làng trong khu vực Đông Flores, tỉnh Đông Nusa Tenggara có nguy cơ cao phải hứng chịu lũ dung nham lạnh từ các con sông bắt nguồn từ đỉnh núi trên. Các ngôi làng này nằm trong bán kính 7 km tính từ miệng núi lửa.