Tags:

Nông nghiệp sạch

  • Kết nối cung cầu đưa sản phẩm nông nghiệp đến người tiêu dùng

    Kết nối cung cầu đưa sản phẩm nông nghiệp đến người tiêu dùng

    Nhằm kết nối cung cầu đưa sản phẩm nông nghiệp sạch nông nghiệp an toàn của Hà Nội đến với người tiêu dùng, bên cạnh việc tổ chức các Diễn đàn liên kết và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội còn đẩy mạnh quảng bá sản phẩm, dịch vụ, kết nối giao thương giữa thành phố Hà Nội và các tỉnh thành, thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nét văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam.

  • Khai mạc hội nghị kết nối giao thương tiêu thụ sản phẩm sau bão Yagi năm 2024

    Khai mạc hội nghị kết nối giao thương tiêu thụ sản phẩm sau bão Yagi năm 2024

    Ngày 17/11, tại xã Liên Mạc, huyện Thanh Hà, Hội Mỹ nghệ kim hoàn đá quý tỉnh Hải Dương phối hợp với Hợp tác xã nông nghiệp sạch Nam Vũ tổ chức hội nghị kết nối giao thương tiêu thụ sản phẩm sau bão Yagi năm 2024.

  • Xây dựng hơn 100 mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ

    Xây dựng hơn 100 mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ

    Nông dân tỉnh Đồng Tháp triển khai nhiều mô hình nông nghiệp theo hướng hữu cơ, mang lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, hướng đến sản xuất mang tính bền vững... Qua đó góp phần bảo vệ môi trường sinh thái; đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xanh.

  • Mô hình hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch

    Mô hình hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch

    Mô hình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Bình Phước của chàng trai 8x Lương Văn Hậu (38 tuổi, ở thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng) biến quả điều phần lớn bị bỏ đi trong nhiều năm qua thành phân trùn điều hữu cơ mang lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Giang trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, quy mô GRDP đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước và đứng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Giang là tỉnh công nghiệp hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững; phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sinh thái, tổ chức sản xuất với các khu, cụm công nghiệp tập trung, chuyên nghiệp; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại, tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế; nông nghiệp sạch, chất lượng, hiệu quả; tổ chức không gian phát triển khoa học; hệ thống đô thị hiện đại, thông minh; khu vực nông thôn phát triển hài hòa; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, con người Bắc Giang. Giáo dục và đào tạo phát triển; chăm sóc sức khỏe nhân dân và an sinh xã hội không ngừng được cải thiện; tạo dựng cho người dân có cuộc sống tốt, mức sống cao. An ninh chính trị, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài 1: Cuộc cách mạng trên cánh đồng

    Chuyển đổi số trong nông nghiệp ĐBSCL - Bài 1: Cuộc cách mạng trên cánh đồng

    Chuyển đổi số trong nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn một số khó khăn, thách thức, nhưng các địa phương vẫn quyết tâm thực hiện, hướng đến xây dựng một nền nông nghiệp sạch, hiện đại, giúp nông dân phát triển kinh tế và ngày càng có trách nhiệm hơn với thiên nhiên.

  • Xu hướng khởi nghiệp kinh doanh nông sản sạch của thanh niên Quảng Ngãi 

    Xu hướng khởi nghiệp kinh doanh nông sản sạch của thanh niên Quảng Ngãi 

    Khởi nghiệp với nông nghiệp, nhất là nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch đang trở thành xu hướng, lựa chọn của nhiều thanh niên tỉnh Quảng Ngãi.

  • Tháng Thanh niên 2024: Khởi nghiệp thành công từ mô hình nông nghiệp sạch 

    Tháng Thanh niên 2024: Khởi nghiệp thành công từ mô hình nông nghiệp sạch 

    Mặc dù đời sống kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, nhưng Ngô Hoàng Khiêm (sinh năm 1992, ấp Lái Viết Ngọn, xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu), là đoàn viên Chi đoàn ấp Lái Viết Ngọn, đã không ngừng phấn đấu để thi đỗ đại học.

  • Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đến nền nông nghiệp sạch và bền vững, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa mang lại lợi ích đối với sức khỏe người tiêu dùng, đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của thế giới, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đã triển khai nhiều mô hình canh tác hữu cơ đối với một số cây trồng; trong đó, có cây lúa đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét, từng bước mở hướng nhân rộng.  

  • Làm giàu từ nông nghiệp sạch

    Làm giàu từ nông nghiệp sạch

    Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đã được Hội Nông dân tỉnh Bình Phước triển khai sâu rộng đến các cấp, xuất hiện nhiều gương hội viên nông dân có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh, nhiều đóng góp trong công tác xã hội.

  • Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao

    Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao

    Giai đoạn 2021-2023, tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Bắc Giang tiếp tục duy trì, ước đạt 3%/năm (vượt mục tiêu), bộ mặt nông thôn được thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn tiếp tục được nâng lên.

  • Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phát triển nông nghiệp hàng hóa và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới; hoàn thiện bản đồ số hóa các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh các sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng.

  • Khai mạc sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2022

    Khai mạc sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2022

    Sáng 7/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND Thành phố Hồ Chí Minh khai mạc sự kiện Kết nối công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2022 (Techconnect and Innovation Vietnam 2022) với chủ đề “Kết nối công nghệ xanh, nông nghiệp sạch”.

  • Kết nối tiêu thụ nông sản hữu cơ, giúp hội viên phụ nữ vượt khó

    Kết nối tiêu thụ nông sản hữu cơ, giúp hội viên phụ nữ vượt khó

    “Gian hàng kết nối bình ổn giá tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sạch” hỗ trợ đầu ra ổn định cho sản phẩm do chính phụ nữ khởi nghiệp làm ra trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã mang lại hiệu quả. Gian hàng được hình thành nhằm đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, kết nối, trưng bày, giới thiệu, buôn bán các sản phẩm khởi nghiệp từ chính cán bộ, hội viên phụ nữ làm ra, đem đến ký gửi, bày bán tại gian hàng.

  • Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp sạch hiệu quả

    Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp sạch hiệu quả

    Sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn luôn là mối quan tâm lớn của xã hội, không chỉ đem lại những sản phẩm tốt cho sức khỏe, thân thiện với môi trường mà còn đem lại thu nhập đáng kể cho người nông dân.

  • Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp sạch

    Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp sạch

    Ninh Thuận có 12 sản phẩm đặc thù như nho, táo, hành, tỏi, măng tây xanh, cừu, dê, tôm giống, nước mắm… Để gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp, cung cấp các sản phẩm an toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng, năm 2022 tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nhằm phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, ISO, ISO/IEC 17025, HACCP, hữu cơ...

  • Gắn trách nhiệm doanh nghiệp để đảm bảo an toàn thực phẩm

    Gắn trách nhiệm doanh nghiệp để đảm bảo an toàn thực phẩm

    Thời gian tới các doanh nghiệp cần tiếp tục xây dựng và phát triển mô hình chuỗi về sản xuất nông nghiệp sạch, hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao, kiểm soát an toàn thực phẩm ngay từ đầu vào. Cùng đó, liên kết sản xuất với tiêu thụ, phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn trên toàn quốc nhằm đảm bảo nguồn cung thực phẩm chất lượng, an toàn cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

  • Muốn có sản phẩm nông nghiệp sạch, cả hệ thống chính trị phải vào cuộc

    Chiều 7/6, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trao đổi bên lề kỳ họp, các đại biểu nhận xét Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã trả lời, làm rõ ý kiến của các đại biểu Quốc hội.

  • 'Giấy thông hành' cho sản phẩm nông nghiệp sạch Nam Định

    'Giấy thông hành' cho sản phẩm nông nghiệp sạch Nam Định

    Ngày 5/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh, Hiệp hội Nông nghiệp sạch tỉnh Nam Định tổ chức công bố và trao chứng nhận nhãn hiệu tập thể “Hiệp hội nông nghiệp sạch Nam Định” cho các thành viên.