Tags:

Người sản xuất

  • Nhìn lại năm 2024: Xảy ra nhiều vụ ngộ độc lớn với hàng nghìn ca mắc

    Nhìn lại năm 2024: Xảy ra nhiều vụ ngộ độc lớn với hàng nghìn ca mắc

    Bộ Y tế cho biết, năm 2024, cơ quan quản lý nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp tích cực nhằm tuyên truyền, nâng cao ý thức của người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng thực phẩm. Đồng thời, chủ động phối hợp trong xây dựng quy định, chính sách pháp luật và đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, phát hiện, xử lý các cơ sở vi phạm quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.

  • Bắc Ninh: Quyết liệt kiểm tra, kiểm soát an toàn thực phẩm

    Bắc Ninh: Quyết liệt kiểm tra, kiểm soát an toàn thực phẩm

    Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, trong 9 tháng năm 2024, Ban Quản lý An toàn thực phẩm tỉnh Bắc Ninh triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, xây dựng thị trường thực phẩm lành mạnh và an toàn.

  • Tìm kiếm những người bị mất tích do mưa lũ ở Điện Biên

    Tìm kiếm những người bị mất tích do mưa lũ ở Điện Biên

    Ông Nguyễn Thái Bình, Chủ tịch UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) cho biết, do ảnh hưởng của mưa lớn, lũ quét vào rạng sáng 25/7 trên địa bàn xã Mường Pồn, đã gây ra thiệt hại nặng nề về người, sản xuất nông nghiệp, công trình giao thông, viễn thông, thủy lợi... Ước tính tổng thiệt hại khoảng 24,5 tỷ đồng.

  • TP Hồ Chí Minh: Hàng Việt tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường

    TP Hồ Chí Minh: Hàng Việt tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường

    Theo thống kê của Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, hiện hàng Việt đang chiếm ưu thế tới 90 - 95% tổng sản phẩm tại các hệ thống siêu thị thuộc Saigon Co.op, Satra, Bách hóa Xanh... Nhiều mặt hàng đã có mặt ở khắp nông thôn và thành thị, giúp người sản xuất yên tâm phát triển mở rộng chuỗi sản xuất bền vững.

  • Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Sản xuất và tiêu thụ nông sản luôn là hai khâu gắn kết chặt chẽ để nông sản Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế hiện nay logistics đang chiếm chi phí lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm nông sản. Điều này làm ăn mòn phần lợi nhuận nông sản mang lại cho người sản xuất và kinh doanh. Vì thế, bài toán giải quyết về chi phí logistics đang làm đau đầu nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản Việt Nam.

  • Bảo vệ 'ngôi vương' cho cây ăn trái 'tỷ đô' - Bài cuối: Phát triển bền vững cây sầu riêng

    Bảo vệ 'ngôi vương' cho cây ăn trái 'tỷ đô' - Bài cuối: Phát triển bền vững cây sầu riêng

    Để sản xuất sầu riêng hiệu quả, bền vững thì phải đảm bảo hài hòa về lợi ích của các nhân tố tham gia trong chuỗi giá trị (người sản xuất, người chế biến, người phân phối tiêu thụ và người tiêu dùng).

  • Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản chủ lực của Sơn La

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản chủ lực của Sơn La

    Sơn La là tỉnh có nhiều sản phẩm đặc trưng, nhất là các sản phẩm từ nông nghiệp. Do đó, việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản ngày càng được các cấp, ngành, địa phương và người sản xuất quan tâm. Đây được xem giải pháp quan trọng để tạo chỗ đứng cho sản phẩm hàng hóa trên thị trường và niềm tin của người tiêu dùng.

  • Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên

    Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên

    Xây dựng mã số vùng trồng là một trong những khâu then chốt quyết định đến việc xuất khẩu chính ngạch sầu riêng, chanh leo. Tuy nhiên, đây là một câu chuyện khá mới mẻ đối với người sản xuất và người quản lý. Thực tiễn, số lượng mã số vùng trồng được cấp về sầu riêng, chanh leo ở Tây Nguyên hiện nay còn khá khiêm tốn so với quy mô diện tích, sản lượng sẵn có.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài cuối: Mở rộng thị trường tiêu thụ

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài cuối: Mở rộng thị trường tiêu thụ

    Nhằm hỗ trợ người sản xuất nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thời gian qua, tỉnh Hưng Yên đã đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến tiêu thụ, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tập thể. Ngoài ra, các ngành chức năng còn hỗ trợ các hợp tác xã, nhà vườn tham gia nhiều sự kiện xúc tiến thương mại nông sản do các bộ, ngành của Trung ương, tỉnh tổ chức và phối hợp tham gia các hoạt động hội chợ, triển lãm hàng nông sản tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.

  • Bắc Ninh phấn đấu không còn thực phẩm không an toàn

    Bắc Ninh phấn đấu không còn thực phẩm không an toàn

    UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án “Bắc Ninh phấn đấu không còn thực phẩm không an toàn” giai đoạn 2022-2025. Theo đó, giai đoạn 2022 - 2025, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng, chống ngộ độc thực phẩm và nâng cao vai trò của các cấp, các ngành, các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Tỉnh đẩy mạnh quy hoạch và phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh; tăng cường kiểm soát chất lượng, nguồn gốc nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và phát triển chuỗi cung ứng nông, lâm, thủy sản an toàn; nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến rõ rệt trong hành vi đảm bảo an toàn thực phẩm của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng thực phẩm.

  • Lấy yêu cầu thị trường làm tiêu chuẩn sản xuất - Bài cuối: Liên kết tiêu thụ để bền vững

    Lấy yêu cầu thị trường làm tiêu chuẩn sản xuất - Bài cuối: Liên kết tiêu thụ để bền vững

    Sản xuất lấy yêu cầu của người tiêu dùng làm tiêu chuẩn mang lại một kết quả khả quan trong ngành nông nghiệp nói chung, nông nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng. Tuy nhiên, để chuỗi sản xuất nông nghiệp ổn định, người sản xuất an tâm lao động và đảm bảo nhận được đầy đủ nguồn thông tin từ phía người tiêu dùng, người sản xuất nông nghiệp thì cần có một hệ thống sản xuất và tiêu thụ để hoàn thiện tốt nhất chuỗi chất lượng này.

  • Thủy tinh Murano – Di sản nghìn năm của Italy cần được bảo tồn

    Thủy tinh Murano – Di sản nghìn năm của Italy cần được bảo tồn

    Sản xuất thủy tinh tại đảo Murano, thành phố Venice (Italy), nghề truyền thống nổi tiếng thế giới tồn tại hàng nghìn năm, đang có nguy cơ mai một do những khó khăn nằm ngoài khả năng giải quyết của những người sản xuất như khủng hoảng giá khí đốt và đại dịch COVID-19.

  • Lên kết với doanh nghiệp: Giải pháp giúp nông dân đi đúng hướng

    Lên kết với doanh nghiệp: Giải pháp giúp nông dân đi đúng hướng

    Để phát triển chuỗi hàng hóa đảm bảo chất lượng, hiệu quả, người sản xuất và đơn vị tiêu thụ cần có mối liên kết chặt chẽ.

  • Đồng Tháp: Phát triển ngành hàng sen đến năm 2025

    Đồng Tháp: Phát triển ngành hàng sen đến năm 2025

    Tỉnh Đồng Tháp chú trọng thực hiện tốt công tác thông tin, phát triển nhận thức xã hội về thị trường tiêu thụ, sản phẩm OCOP từ sen, từ đó khuyến khích tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiện và động lực cho người sản xuất mạnh dạn đầu tư, phát triển các sản phẩm lợi thế của mỗi địa phương.

  • Tìm cách tiếp cận mới đưa 'giấc mơ sen' Đồng Tháp vươn xa

    Tìm cách tiếp cận mới đưa 'giấc mơ sen' Đồng Tháp vươn xa

    Ngày 30/8, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo khoa học “Chế biến sâu - Giải pháp phát triển giá trị sản phẩm sen tỉnh Đồng Tháp” nhằm định hướng các hoạt động cụ thể, phù hợp và khả thi với điều kiện của địa phương; góp phần định hướng cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người sản xuất, kinh doanh trong việc thực hiện các giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm cây sen.

  • EVFTA mang lại cơ hội thương mại nông nghiệp, thực phẩm Việt Nam - EU

    EVFTA mang lại cơ hội thương mại nông nghiệp, thực phẩm Việt Nam - EU

    Coi Liên minh châu Âu (EU) là đối tác quan trọng hàng đầu, truyền thống và tiềm năng cho nông sản Việt Nam, nhất là khi Hiệp định thế hệ mới EVFTA có hiệu lực, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) khẳng định sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với EU để tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo thông lệ quốc tế, không tạo ra các rào cản thương mại mới mà không đủ cơ sở khoa học, nhằm thúc đẩy thương mại nông, lâm, thủy sản, vì lợi ích của người sản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng của 2 bên.

  • Yên Bái đầu tư các mô hình sản xuất nông sản sạch

    Yên Bái đầu tư các mô hình sản xuất nông sản sạch

    Những năm gần đây, không chỉ nông dân mà ngay cả doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi các mô hình sản xuất nông nghiệp truyền thống sang các mô hình sản xuất nông sản sạch, sử dụng phân hữu cơ, hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật, góp phần bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng và cả môi trường sống.

  • Hơn 100.000 giấy thông hành y tế giả đang lưu hành tại Pháp

    Hơn 100.000 giấy thông hành y tế giả đang lưu hành tại Pháp

    Ngày 16/12, Bộ Nội vụ Pháp cho biết khoảng 110.000 giấy thông hành y tế giả đang được lưu hành tại nước này trong bối cảnh cảnh sát Pháp tiến hành hàng trăm cuộc điều tra nhằm vào người sản xuất và người sử dụng giấy thông hành giả này.

  • Phát triển thương mại điện tử để tăng kết nối tiêu thụ nông sản

    Phát triển thương mại điện tử để tăng kết nối tiêu thụ nông sản

    Phát triển thương mại điện tử, đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn giao dịch thương mại điện tử đã không còn xa lạ với người sản xuất của người dân và doanh nghiệp hiện nay.

  • Đẩy mạnh kiểm soát chỉ dẫn địa lý Cà Mau cho sản phẩm tôm sú

    Đẩy mạnh kiểm soát chỉ dẫn địa lý Cà Mau cho sản phẩm tôm sú

    Để góp phần đảm bảo quyền và lợi ích của người sản xuất, tiêu dùng khi sử dụng chỉ dẫn địa lý tôm sú Cà Mau, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh vừa ban hành Quy chế kiểm soát chỉ dẫn địa lý “Cà Mau” cho sản phẩm tôm sú của tỉnh.