Tags:

Người nùng an

  • Gương mặt trẻ tiêu biểu 2023: Cô gái Nùng 'chung tình' với nghệ thuật xiếc

    Gương mặt trẻ tiêu biểu 2023: Cô gái Nùng 'chung tình' với nghệ thuật xiếc

    Những ngày tháng 3 của Tháng Thanh niên sôi nổi, nữ diễn viên xiếc người Nùng - Lô Thị Ngọc Thúy đón nhận 2 tin vui. Cô vinh dự nhận được danh hiệu Nghệ sỹ Ưu tú - sự tôn vinh cống hiến, đóng góp và gắn bó lâu dài của cô với nghệ thuật xiếc. Cùng với đó, Ngọc Thúy lọt vào danh sách 20 đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023.

  • Tết mừng chiến thắng của đồng bào dân tộc Nùng Dín

    Tết mừng chiến thắng của đồng bào dân tộc Nùng Dín

    Tết mừng chiến thắng là Tết lớn trong năm của đồng bào dân tộc Nùng Dín, tỉnh Lào Cai. Với đồng bào Nùng Dín ở Mường Khương, Tết mừng chiến thắng còn là ngày tưởng nhớ đến Thất Lang Thần người đã có công phù trợ người Nùng đánh trận, che chở cho họ sống sót trước sự truy lùng của kẻ thù.

  • Độc đáo nón lá người Nùng

    Độc đáo nón lá người Nùng

    Nhắc đến nón lá thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nón lá bài thơ của xứ Huế hay là nón lá làng Chuông nhưng có một loại nón lá nữa vô cùng độc đáo của người Nùng ở Cao Bằng. Với người dân tộc Nùng ở huyện Quảng Hòa, chiếc nón lá là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Và dù không còn phát triển như xưa, nhưng nghề làm nón lá của người dân tộc Nùng vẫn tồn tại và được giữ gìn.

  • Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

    Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nùng ở Hà Giang. Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

  • Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Nùng. Trong quan niệm của người Nùng thì bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

  • Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.

  • Nữ cán bộ người Nùng tiên phong trên 'mặt trận' xóa đói nghèo của Lào Cai

    Nữ cán bộ người Nùng tiên phong trên 'mặt trận' xóa đói nghèo của Lào Cai

    "Điểm chung của những cán bộ nữ giỏi là dù khó khăn thế nào các chị đều vượt qua, vừa làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ trong gia đình, vừa tiên phong đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội. Chị Lan chính là tấm gương điển hình như thế" - Ông Cư Thọ, Chủ tịch UBND xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, Lào Cai đã dành lời khen chị Lù Thị Lan, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ kiêm Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn Sấn Pản, xã Nậm Chảy.

  • Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội đua ngựa Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Mông Hoa huyện Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Nùng Dín huyện Mường Khương và nghề làm tranh thờ người Dao đỏ thị xã Sa Pa là 4 di sản thuộc Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai Hà Văn Thắng cho biết, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công nhận Lễ hội đua ngựa Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Mông hoa huyện Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Nùng Dín huyện Mường Khương và nghề làm tranh thờ của người Dao đỏ thị xã Sa Pa là 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Hát Sli của người Nùng'

    Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Hát Sli của người Nùng'

    Tối 18/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn tổ chức Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Hát Sli của người Nùng” xã Xuân Dương, huyện Na Rì và giao lưu nghệ thuật chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).

  • Cô giáo người Nùng ‘gieo chữ’ ở miền Đông đất đỏ

    Cô giáo người Nùng ‘gieo chữ’ ở miền Đông đất đỏ

    Về xã vùng xa Tân Phước của huyện Phú Riềng (Bình Phước), nhiều thế hệ học sinh từng học ở đây vẫn còn nhớ như in người “lái đò” tận tụy - cô giáo Mã Trà Quyên (42 tuổi), Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Trần Phú.

  • Công bố nghề rèn của người Nùng An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Công bố nghề rèn của người Nùng An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 5/4, UBND huyện Quảng Uyên (tỉnh Cao Bằng) tổ chức lễ công bố nghề rèn của người Nùng An, xã Phúc Sen là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội Thanh Minh.

  • Cô giáo người Nùng vận động học sinh bỏ học trở lại trường ở vùng biên

    Cô giáo người Nùng vận động học sinh bỏ học trở lại trường ở vùng biên

    Tâm huyết, nhiệt tình, trách nhiệm, mẫu mực, đó là lời nhận xét của học sinh, đồng nghiệp và cấp trên dành cho cô giáo Triệu Thị Nhập (sinh năm 1985, dân tộc Nùng) - giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học Cơ sở Đắk Ơ, xã biên giới Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, Bình Phước.

  • Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Cao Bằng là miền đất đa sắc màu văn hóa với 8 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có những sắc màu văn hóa riêng. Ở góc độ làng nghề thủ công truyền thống, có lẽ đặc sắc nhất vẫn là nghề rèn truyền thống của người Nùng An, xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng).

  • Lễ Tài khoăn - phong tục đẹp của đồng bào Nùng ở Bắc Kạn

    Lễ Tài khoăn - phong tục đẹp của đồng bào Nùng ở Bắc Kạn

    Tài khoăn là cách gọi của người Nùng đối với nghi lễ mừng thọ, cầu an cho người già và các thành viên trong gia đình. Lễ tài khoăn được đồng bào dân tộc Nùng ở Bắc Kạn tổ chức hằng năm vào dịp đầu xuân như một cách bày tỏ sự kính hiếu.

  • Nghề làm hương của người Nùng

    Nghề làm hương của người Nùng

    Phja Thắp là một xóm dân tộc Nùng, thuộc xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng), người dân nơi đây vẫn giữ gìn và phát huy nghề truyền thống làm hương hàng trăm năm nay.

  • Lễ cúng rừng của người Nùng

    Lễ cúng rừng của người Nùng

    Đồng bào dân tộc Nùng ở xã Pố Lồ, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang quan niệm: Rừng là mẹ nuôi sống con người, thì con người cũng phải biết giữ lấy rừng và phải bảo vệ nó. Đó cũng là một trong những lý do bà con tổ chức lễ cúng thần rừng hàng năm.

  • Cố gắng học để mẹ yên lòng

    Cố gắng học để mẹ yên lòng

    Đàm Thị Ngọc Anh là chị cả trong gia đình có 4 chị em. Bố em là người Nùng di cư từ Cao Bằng vào buôn Dur, xã Dukmal, huyện Krông Ana, Đắk Lắk làm ăn. Hai vợ chồng cố gắng lao động nhưng nhà đông con nên kinh tế không mấy khá giả, vẫn hụt bữa trước, thiếu bữa sau.

  • Con đường về bản

    Con đường về bản

    Xã Dìn Chin (Mường Khương - Lào Cai) thuộc địa bàn quản lý của Đồn biên phòng Tả Gia Khâu, nằm phía Đông Bắc huyện Mường Khương cách trung tâm huyện lỵ 25 km. Dân tộc Hmông là dân tộc đa số ở đây, bên cạnh đó còn một số sắc tộc của người Nùng, Tày…

  • Nghề thủ công độc đáo  của người Nùng

    Nghề thủ công độc đáo của người Nùng

    Chúng tôi đến xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai vào những ngày hè oi ả, náo nhiệt, khi người Nùng ở đây vừa vui mừng được đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống lâu đời của mình: Nghề Chàng Slaw (nghệ thuật tranh cắt giấy).