Các nhà khảo cổ tại Croatia vừa khai quật được hài cốt của hai trẻ sơ sinh song sinh được chôn cùng nhau trong một ngôi mộ có niên đại từ thế kỷ I - II sau Công nguyên.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, một nhóm các nhà khảo cổ học Ai Cập và Anh ngày 18/2 đã công bố phát hiện ngôi mộ đã mất dấu từ lâu của Pharaoh Thutmose II - lăng mộ hoàng gia cuối cùng còn thiếu của Vương triều thứ 18. Khám phá này được giới khảo cổ học đánh giá là một trong những phát hiện quan trọng nhất của Ai Cập trong nhiều thập kỷ.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 9/2, Văn phòng tổng chưởng lý Libya cho biết nước này đã phát hiện thi thể của 28 người di cư từ khu vực phía Nam sa mạc Sahara của châu Phi trong ngôi mộ tập thể nằm gần một trung tâm giam giữ bất hợp pháp ở khu vực Kufra, phía Đông Nam Libya.
Phần Lan dự kiến chôn nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng trong ngôi mộ địa chất đầu tiên trên thế giới có thể tồn tại tới 100.000 năm.
Trên khắp nước Mỹ, đồng và các kim loại khác đã bị đánh cắp khỏi đèn đường, tượng và thậm chí cả các ngôi mộ, khiến việc sửa chữa tốn kém hàng triệu USD.
Việc phát hiện những ngôi mộ tập thể tại hai bệnh viện ở Gaza, được giới chức Palestine cho biết có chứa hàng trăm thi thể, đã khiến Liên hợp quốc (LHQ) hối thúc một cuộc điều tra quốc tế.
Ngày 22/3, Cơ quan di cư của Liên hợp quốc cảnh báo về tình trạng di cư bất hợp pháp đáng báo động sau vụ việc phát hiện một ngôi mộ tập thể chứa thi thể của ít nhất 65 người di cư ở sa mạc phía Tây Libya.
Các nhà khoa học đã khai quật được những đồ tạo tác bằng ngọc bích, nhiều trang sức quý giá, cũng như quần áo lụa, đồ gốm và quan tài bằng gỗ sơn mài trong ngôi mộ cổ.
Son môi màu đỏ trong một ngôi mộ cổ ở Jiroft, tỉnh Kerman, miền nam Iran được xem là thỏi son cổ xưa nhất từng được phát hiện cho đến hiện tại.
Một con dao được các nhà khảo cổ học phát hiện trong một ngôi mộ trên đảo Funen, Đan Mach có khắc dòng chữ cổ của người Bắc Âu "hirila", có nghĩa là "thanh kiếm nhỏ".
Ngôi mộ được xác định có niên đại từ năm 193 trước Công nguyên, trở thành nơi chôn cất thời Tây Hán lâu đời nhất được phát hiện ở Trung Quốc cho đến hiện tại.
Đổ nát và tan hoang là những gì mà người ta nhìn thấy ở thị trấn Jabalia thuộc Bắc Gaza. Đáng buồn hơn, xung đột còn khiến nhiều ngôi mộ ở nghĩa trang Falujja nằm trên địa bàn của thị trấn này không còn nguyên vẹn.
Trong khi hầu hết mọi người được chôn cất trong những ngôi mộ bình thường, có một số ít cá nhân được an táng bên trong những lăng tẩm nguy nga đến mức thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Khi cái chết luôn thường trực bất kỳ lúc nào, một số người dân Palestine ở Dải Gaza cho biết họ đang đeo vòng tay nhận dạng, để người thân có thể tìm thấy và để tránh bị chôn trong các ngôi mộ tập thể.
Ngày 1/10, đoàn khảo cổ gồm các chuyên gia Ai Cập, Đức và Áo đã công bố phát hiện một kho rượu vang cổ 5.000 năm tuổi, trong quá trình khai quật ngôi mộ của Meret-Neith - một người phụ nữ quyền lực ở Vương triều thứ nhất, tại địa điểm khảo cổ Um Al-Qaab ở thành phố Abydos, tỉnh Sohag.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và nhiều cơ quan khác vào ngày 15/9 đã kêu gọi chính quyền ở Libya ngừng chôn cất thi thể nạn nhân lũ lụt trong các ngôi mộ tập thể.
Ngày 28/8, các nhà khảo cổ học cho biết đã phát hiện tổng cộng 3.228 ngôi mộ tại khu tàn tích công trình có niên đại 3.000 năm ở tỉnh cao nguyên Thanh Hải, miền Tây Bắc Trung Quốc.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được một ngôi mộ có từ cách đây hơn 2.000 năm tại Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, miền Nam Trung Quốc.
Theo Bảo tàng Hà Nội, khu vực thi công Dự án mở rộng, nâng cấp tuyến đường trên địa xã Hồng Hà (huyện Đan Phượng) mới phát lộ một khối gạch xây nghi là ngôi mộ cổ.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, sáng 2/4, Bộ Quốc phòng Campuchia đã tổ chức lễ khánh thành ngôi mộ tháp và thực hiện nghi thức an táng hài cốt 49 chiến sĩ thuộc Lực lượng Vũ trang Đoàn kết Cứu nước Campuchia tại điểm X16, khu vực lịch sử quân sự Techo Koh Thmar thuộc địa phận ấp Koh Thmar, xã Tonlong, huyện Memot, tỉnh Tbong Khmum (Vương quốc Campuchia).