Tags:

Nguồn vốn chính sách

  • Vốn tín dụng chính sách - trụ cột cho chương trình giảm nghèo bền vững ở Thái Nguyên

    Vốn tín dụng chính sách - trụ cột cho chương trình giảm nghèo bền vững ở Thái Nguyên

    Tính đến ngày 31/10/2024, nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển sang là 255.730 triệu đồng, tăng 45.773 triệu đồng so với thời điểm ngày 31/12/2023, góp lực nâng tổng nguồn vốn chính sách của tỉnh Thái Nguyên lên 4.920.656 triệu đồng, tăng 268.093 triệu đồng so với cuối năm ngoái.

  • Nguồn vốn chính sách tiếp sức xây dựng nông thôn mới

    Nguồn vốn chính sách tiếp sức xây dựng nông thôn mới

    Nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội là một trong những kênh tài chính ưu đãi giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại quê hương cách mạng Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang có điều kiện vươn lên, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững.

  • Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (Quyết định số 22), Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã khẩn trương phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị – xã hội nhận ủy thác, đẩy mạnh tuyên truyền, rà soát, nhanh chóng đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tượng vay, giúp những người đã từng lầm lỡ vươn lên, gây dựng kinh kế, tái hòa nhập cộng đồng.

  • Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Vốn chính sách hỗ trợ phụ nữ vùng biển phát triển sản xuất

    Nhờ sự hỗ trợ kịp thời từ các nguồn vốn chính sách, nhiều phụ nữ vùng biển tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất, đánh bắt, chế biến thủy hải sản, nâng cao đời sống. Các cơ sở sản xuất, chế biến do phụ nữ làm chủ ngày càng mọc lên, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Tam Kim đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Tam Kim đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sỹ. Trải qua 79 năm (22/12/1944 - 22/12/2023) xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình đang có nhiều đổi thay, bộ mặt nông thôn được đổi mới, đời sống của bà con nhân dân được nâng lên cả vật chất lẫn tinh thần.

  • Thoát nghèo từ nguồn vốn chính sách

    Thoát nghèo từ nguồn vốn chính sách

    Nhờ có nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ nghèo, cận nghèo, các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung, thành phố Pleiku nói riêng có được cơ hội mở rộng sản xuất, tăng thu nhập để cải thiện đời sống.

  • Tín dụng chính sách giúp người dân Quỳnh Lưu làm giàu chính đáng

    Tín dụng chính sách giúp người dân Quỳnh Lưu làm giàu chính đáng

    Từ nguồn vốn chính sách, 9 tháng của năm 2023, NHCSXH huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã hỗ trợ đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho hơn 1,3 nghìn lao động; giúp 154 HSSV có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập; xây dựng gần 7.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT); 22 căn nhà ở xã hội cho các đối tượng chính sách... Gắn liền với việc tăng trưởng dư nợ, việc nâng cao chất lượng tín dụng luôn được đơn vị quan tâm, chú trọng thực hiện.

  • Nguồn vốn chính sách làm lại cuộc đời

    Nguồn vốn chính sách làm lại cuộc đời

    Bắt đầu từ ngày 10/10/2023, người chấp hành xong án phạt tù sẽ được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) lên đến 100 triệu đồng/người. Đây được xem là cánh cửa để mở ra cuộc đời mới cho những người từng lầm đường lạc lối, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, vươn lên trong cuộc sống.

  • Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước

    Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước

    Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số bằng nhiều chính sách, cũng như các nguồn vốn chính sách, là việc làm thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã ở vùng khó khăn.

  • Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn, trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đã triển khai tốt các chính sách tín dụng của Chính phủ, giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình, đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

  • Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong giảm nghèo

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong giảm nghèo

    Tại tỉnh Sóc Trăng việc thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã được cả hệ thống chính trị quan tâm thực hiện. Qua đó, đã phát huy vai trò của nguồn vốn chính sách xã hội trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là giảm nghèo ở địa phương.

  • Ban Kinh tế Trung ương giám sát về thực hiện nguồn vốn chính sách tại Sóc Trăng

    Ban Kinh tế Trung ương giám sát về thực hiện nguồn vốn chính sách tại Sóc Trăng

    Ngày 7/6, Đoàn giám sát do ông Đỗ Ngọc An, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng về tình hình huy động, quản lý và sử dụng vốn tín dụng chính sách xã hội theo Chỉ thị số 40, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội”.

  • Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách

    Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách

    Với việc nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội, hàng ngàn hộ nghèo, cận nghèo và gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để hình thành các mô hình sản xuất, tạo việc làm, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.

  • Tín dụng chính sách xã hội - Bệ đỡ cho phụ nữ hướng tới bình đẳng giới

    Tín dụng chính sách xã hội - Bệ đỡ cho phụ nữ hướng tới bình đẳng giới

    Với 22 chương trình tín dụng chính sách hiện đang phục vụ nhu cầu của người nghèo và các đối tượng chính sách khác, 20 năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã và đang trở thành điểm tựa vững chắc cho phụ nữ nghèo vươn lên tự hóa giải hai vấn đề lớn trong bất bình đẳng giới đó là tạo việc làm và phát triển kinh tế. Hàng triệu phụ nữ nghèo được tiếp cận nguồn vốn chính sách đã chèo chống cùng gia đình vượt qua nghèo khó, làm giàu cho chính mình và đóng góp vào thành quả phát triển chung của kinh tế đất nước.

  • Nguồn vốn chính sách - 'bệ đỡ' cho người dân thoát nghèo

    Nguồn vốn chính sách - 'bệ đỡ' cho người dân thoát nghèo

    Sau 20 năm thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ quy định nội dung của chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đến nay, nguồn vốn tín dụng chính sách đã có mặt ở 100% xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Cần Thơ, từng bước thay đổi nhận thức, giúp hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo.

  • Trên 77.000 người dân ở Bình Dương được tiếp cận nguồn vốn chính sách

    Trên 77.000 người dân ở Bình Dương được tiếp cận nguồn vốn chính sách

    Ngày 24/8, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Dương cho biết, từ đầu năm đến nay, từ cấp tỉnh đến cấp huyện có 183 thành viên giúp trên 77.000 người được tiếp cận nguồn vốn chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình, từ đó góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

  • Hậu Giang: Hàng chục ngàn hộ dân thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách

    Hậu Giang: Hàng chục ngàn hộ dân thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách

    Sau 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, nguồn vốn này đã góp phần giúp hàng chục ngàn hộ thoát nghèo.

  • Nguồn vốn chính sách tại Hậu Giang - Bài cuối: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội

    Nguồn vốn chính sách tại Hậu Giang - Bài cuối: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hậu Giang Hồ Thu Ánh luôn yêu cầu cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác cần phối hợp chặt chẽ nhằm củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng nguồn vốn chính sách.

  • Nguồn vốn chính sách tại Hậu Giang - Bài 1: Hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo

    Nguồn vốn chính sách tại Hậu Giang - Bài 1: Hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo

    Sau 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã có hàng trăm ngàn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn.

  • Lục Nam vươn lên từ nguồn vốn chính sách

    Lục Nam vươn lên từ nguồn vốn chính sách

    Các chương trình tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức thực hiện trên địa bàn huyện Lục Nam (tỉnh Bắc Giang) đã góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới trên vùng đất bán sơn địa này.