Tags:

Nguồn gen quý

  • Khó khăn trong phát triển chăn nuôi đặc sản gà Móng

    Khó khăn trong phát triển chăn nuôi đặc sản gà Móng

    Gà Móng là giống đặc sản bản địa có nguồn gen quý hiếm của xã Tiên Phong trước kia, nay thuộc xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Giống gà này đã được bảo tồn gen và có chỉ dẫn địa lý. Tuy nhiên, sau nhiều năm, chăn nuôi gà Móng vẫn chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ lẻ, chưa phát huy được giá trị cũng như hiệu quả kinh tế của con nuôi đặc sản này.

  • Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao, nằm dưới chân núi Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) là nơi còn lưu giữ được rừng gỗ trắc - một loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

  • 'Mặc giáp' cho sâm Ngọc Linh

    'Mặc giáp' cho sâm Ngọc Linh

    Sau 50 năm từ khi dược sỹ Đào Kim Long tìm ra sâm Ngọc Linh, đến nay việc bảo tồn nguồn gen quý của sâm Ngọc Linh đã hoàn thành. Hiện, tỉnh Kon Tum đang từng bước biến ước mơ đưa Quốc bảo sâm Ngọc Linh thành quốc kế dân sinh, trở thành thương hiệu quốc tế. Tuy nhiên, để đưa ước mơ trên thành sự thật, các cấp chính quyền trong tỉnh cần có nhiều giải pháp thích hợp.

  • Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Yên Bái nâng tầm giá trị chè Shan tuyết

    Có diện tích chè Shan tuyết lớn hàng đầu của cả nước, Yên Bái được các nhà khoa học đánh giá là một trong những vùng đất thủy tổ của cây chè, mang nhiều nguồn gen quý hiếm, với hương vị chè đặc trưng không nơi nào có được.

  • Bảo tồn và phát triển giống gà Hồ

    Bảo tồn và phát triển giống gà Hồ

    Gà Hồ hay còn gọi là gà "Tiến Vua", một sản vật của làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Cùng với thời gian, đến nay, người dân làng Lạc Thổ vẫn đang bảo tồn và phát triển giống gà quý hiếm này. Nuôi gà Hồ không chỉ đem lại kinh tế cao mà còn góp phần bảo vệ nguồn gen quý hiếm của giống gà này.

  • Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 3: Cần sự chung tay của các địa phương

    Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 3: Cần sự chung tay của các địa phương

    Nhiều nguồn gen quý của Việt Nam đã được bảo tồn và khai thác hợp lý hơn và đã tạo ra những dòng sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến.

  • Bảo tồn, nâng cao giá trị cây chè shan tuyết ở Hoàng Su Phì

    Bảo tồn, nâng cao giá trị cây chè shan tuyết ở Hoàng Su Phì

    Cây chè shan tuyết cổ thụ được công nhận là cây di sản Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo tồn nguồn gen quý, góp phần nâng cao giá trị, từ đó tăng thu nhập cho người dân.

  • Hợp tác công tư trong tiếp cận và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen

    Hợp tác công tư trong tiếp cận và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen

    Việt Nam được ghi nhận là nước có tiềm năng đa dạng sinh học phong phú và sự đa dạng cao về các nguồn gen quý, hiếm.

  • Chi hơn 600 triệu đồng để bảo tồn gen quý cây vải tổ Thanh Hà

    Chi hơn 600 triệu đồng để bảo tồn gen quý cây vải tổ Thanh Hà

    Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đang triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật bảo tồn, lưu giữ và phát triển nguồn gen quý cây vải tổ tại thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn với kinh phí 668 triệu đồng.

  • Kon Tum: Hình thành vùng chuyên canh sâm Ngọc Linh

    Kon Tum: Hình thành vùng chuyên canh sâm Ngọc Linh

    Tỉnh Kon Tum hiện đang quy hoạch vùng chuyên canh sâm Ngọc Linh để gìn giữ, phát huy giá trị đặc trưng nguồn gen quý hiếm cũng như phát triển thương hiệu trong và ngoài nước của loại thuốc "giấu" có công với cách mạng.

  • Sản xuất hữu cơ - hướng đi  bền vững cho cây chè Hà Giang

    Sản xuất hữu cơ - hướng đi bền vững cho cây chè Hà Giang

    Một năm qua, việc công nhận cây Di sản Việt Nam cho quần thể 220 cây chè Shan tuyết cổ thụ ở xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo tồn, giữ gìn nguồn gen quý hiếm của giống chè vùng cao, đồng thời khích lệ người dân áp dụng phương pháp trồng, sản xuất chè Shan tuyết hữu cơ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao; từ đó mở ra hướng đi bền vững cho cây chè Shan tuyết Cao Bồ.

  • Bảo tồn nguồn gen quý của Việt Nam - Bài cuối: Bảo tồn gen gắn với phát triển kinh tế

    Bảo tồn nguồn gen quý của Việt Nam - Bài cuối: Bảo tồn gen gắn với phát triển kinh tế

    Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, các nguồn gen cây trồng, vật nuôi quý hiếm ở nước ta đang có sự hao hụt cần bảo tồn. Tuy nhiên, việc bảo tồn phải gắn với phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho người dân.

  • Mong ước truyền đời  giống ổi Đông Dư

    Mong ước truyền đời giống ổi Đông Dư

    Việt Nam là quốc gia có sự đa dạng sinh học cao trên thế giới.Trong số đó, có nhiều nguồn gen cây trồng, vật nuôi quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay, công tác bảo tồn những nguồn gen quý này còn gặp nhiều khó khăn...

  • Bảo tồn, phát triển giống gà H’mông

    Tỉnh Nghệ An đang thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn, phát triển giống gà H’mông, một giống gà bản địa, là nguồn gen quý hiếm, có ý nghĩa trong việc lai tạo ra các giống gà thương phẩm có giá trị kinh tế cao.