Một đêm biến động chính trị ở Hàn Quốc đã làm đảo lộn ổn định của một đồng minh quan trọng của Mỹ, gây ra làn sóng chấn động khắp khu vực và Washington trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu đang gia tăng.
Hãng thông tấn TASS ngày 20/11 đưa tin Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov cho biết đường dây nóng giữa Nga và Mỹ hiện không được sử dụng.
Ngày 1/11, Ngoại trưởng Nga, ông Sergey Lavrov cảnh báo Mỹ và Nga đang bị đẩy đến gần "cuộc xung đột quân sự trực tiếp".
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, LB Nga đứng đầu trong bảng xếp hạng các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới năm 2024 của tạp chí phân tích “U.S. News and World Report”. Mỹ và Israel lần lượt đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng này.
Nga coi đây là một nỗ lực nghiêm túc và sẵn sàng xem xét đơn xin gia nhập của Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi Mỹ có phản ứng thận trọng nhưng tôn trọng quyết định của Ankara.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng Washington đang lãng phí rất nhiều tiền vào cuộc xung đột ở Ukraine, khi nợ quốc gia lần đầu trong lịch sử vượt mốc 35 nghìn tỷ USD.
Trong nhiệm kỳ luân phiên Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tháng này, Nga không ngừng đối đầu với Mỹ và đồng minh phương Tây, thể hiện qua các cuộc tranh cãi căng thẳng.
Mỹ đã ngừng đối thoại về việc trả lại tài sản bị phong toả của Nga. Việc này đang làm gia tăng căng thẳng và đặt ra câu hỏi về việc tuân thủ luật quốc tế.
Hai ngày sau khi ông Donald Trump chính thức trở thành ứng cử viên đảng Cộng hoà, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov đã lên tiếng bình luận về quan hệ giữa Liên bang Nga và Mỹ thời ông Trump làm tổng thống.
Ngày 25/6, Bộ Quốc phòng Nga cho biết Bộ trưởng Quốc phòng nước này Andrei Belousov và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin đã thảo luận về vấn đề Ukraine trong cuộc điện đàm theo sáng kiến của Washington.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng sẽ không có gì thay đổi trong quan hệ Nga - Mỹ bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới.
Trong hơn hai thập kỷ, nhiệm kỳ chính trị của Tổng thống Putin đan xen với chính quyền của 5 nhà lãnh đạo Mỹ, mỗi người đều đưa ra những chính sách và quan điểm riêng cho mối quan hệ thường xuyên căng thẳng giữa Mỹ và Nga.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho biết về nguyên tắc, chính quyền Mỹ từ chối lắng nghe tuyên bố của Nga về việc nước này phản đối Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 23/3 tuyên bố, Mỹ cực lực lên án cuộc tấn công do các phần tử vũ trang thực hiện gần thủ đô Moskva của Nga, khiến ít nhất 143 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương.
Tuần qua diễn ra các sự kiện đáng chú ý như vụ tấn công đẫm máu tại Nga, Mỹ và EU gây áp lực buộc Israel ngừng bắn ở Gaza, Nga và Ukraine leo thang tấn công cơ sở năng lượng của nhau và tình hình biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp.
Một nhà phân tích tình báo quốc phòng cấp cao của Lầu Năm Góc đánh giá Trung Quốc đang dẫn đầu trong phát triển, thử nghiệm và triển khai vũ khí siêu vượt âm, vượt qua cả Nga và Mỹ.
Bất chấp các lệnh trừng phạt dầu thô của Nga, Mỹ và các đồng minh vẫn nhập khẩu lượng lớn các sản phẩm từ dầu của Moskva thông qua đối tác chiến lược của Washington là Ấn Độ.
Nga và Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực du hành vũ trụ có người lái ngay cả sau khi chương trình Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) kết thúc.
Do vị trí địa lý và địa chính trị độc đáo, Trung Á luôn là nơi cạnh tranh giành ảnh hưởng của các cường quốc. Tất cả các cường quốc, trong đó có Trung Quốc, Nga, Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản, đều hoạt động ở Trung Á.
Nga, Mỹ gia hạn các chuyến bay chung tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) ít nhất đến năm 2025.