Ủy ban châu Âu (EC) cho biết đã quyết định tăng cường giám sát nền tảng chia sẻ video ngắn TikTok sau khi nhận được thông tin cáo buộc rằng Liên bang Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống Romania.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã lên tiếng phản hồi về cáo buộc gần đây của Mỹ rằng Nga can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống của nước này.
Theo hãng tin TASS của Nga, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã gia hạn thêm một năm các lệnh trừng phạt chống Nga được áp đặt với cáo buộc Nga can thiệp vào các cuộc bầu cử ở Mỹ và vi phạm các nguyên tắc của luật pháp quốc tế cùng những điều khác.
Hợp tác trong khuôn khổ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đang đối diện với nguy cơ đổ vỡ sau khi Nga can thiệp quân sự tại Ukraine.
Việc Nga can thiệp quân sự ở Ukraine làm dấy lên luồng dư luận kêu gọi Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) áp đòn trừng phạt hà khắc nhất nhằm vào lĩnh vực kinh tế của Nga.
Tuyến đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) sẽ bị đình lại nếu Nga can thiệp quân sự ở Ukraine.
Mỹ và phương Tây ngày một lo ngại về khả năng Nga can thiệp quân sự ở Ukraine. Tuy nhiên, vẫn còn đó những lựa chọn ngoại giao giúp tháo ngòi khủng hoảng.
Mỹ đã và đang mở các cuộc thảo luận với Qatar và các nước khác về kế hoạch ứng phó trong trường hợp Nga can thiệp ở Ukraine khiến nguồn cung khí đốt tại châu Âu bị đứt gãy.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 16/4 tuyên bố Moskva sẽ yêu cầu 10 nhân viên ngoại giao Mỹ rời khỏi nước này để trả đũa cho quyết định tương tự của Washington liên quan đến cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ và những hành động "thâm độc" khác.
Trước khi rời Nhà Trắng vào ngày 20/1, Tổng thống Mỹ đã yêu cầu giải mật nhiều tài liệu then chốt liên quan đến chiến dịch do thám do thám của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đối với hoạt động tranh cử của ông trong năm 2016.
Điện Kremlin ngày 22/10 bác bỏ cáo buộc của Mỹ cho rằng Nga can thiệp cuộc bầu cử Tổng thống sắp diễn ra tại Mỹ.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Stephen Biegun ngày 24/8 nói rằng không có dấu hiệu về can thiệp quân sự của Nga tại Belarus. Bên cạnh đó, ông Biegun khuyến khích Minsk chấp nhận sự hòa giải từ Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE).
Ngày 21/7, Ủy ban An ninh và Tình báo thuộc Hạ viện Anh đã cho công bố báo cáo, trong đó cáo buộc Nga tìm cách can thiệp vào chính trị Anh.
Ngày 20/2, cựu cố vấn đảng Cộng hòa Roger Stone đã bị kết án 40 tháng tù giam vì tội nói dối Quốc hội, trong khuôn khổ cuộc điều tra về nghi vấn Nga can thiệp cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016.
Bộ chỉ huy mạng Mỹ (CyberCom) đang họp bàn để triển khai các chiến thuật chiến tranh thông tin nhằm ngăn chặn Nga can thiệp bầu cử năm 2020.
Tổng Thanh tra Bộ Tư pháp Mỹ Michael Horowitz khẳng định cuộc điều tra về nghi vấn Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Mỹ 2016 do Cục Điều tra LB Mỹ (FBI) tiến hành không mang động cơ chính trị.
Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 15/11 khẳng định "không có bằng chứng nào" cho thấy Nga can thiệp vào tiến trình dân chủ Anh trong bối cảnh có nhiều kêu gọi Thủ tướng Johnson công bố nội dung báo cáo về vấn đề nói trên trước thời điểm diễn ra tổng tuyển cử Anh.
Ngày 25/10, một thẩm phán đã ra phán quyết yêu cầu Bộ Tư pháp Mỹ cung cấp bản điều trần của Công tố viên đặc biệt Robert Mueller tại Ủy ban Tư pháp Hạ viện Mỹ về vụ điều tra nghi vấn Nga can thiệp cuộc bầu cử tổng thống năm 2016.
Thủ tướng Australia Scott Morrison vừa xác nhận Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề nghị Australia giúp Bộ Tư pháp Mỹ làm rõ nguồn gốc của cuộc điều tra liên quan đến cáo buộc Nga can thiệp vào cuộc bầu của Tổng thống Mỹ năm 2016.
Ngày 24/7, phát biểu trước các nghị sĩ Mỹ, cựu Công tố viên đặc biệt Robert Mueller khẳng định bản báo cáo của ông liên quan đến cuộc điều tra Nga can thiệp vào bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 không phải là sự giải tội cho Tổng thống Donald Trump.