Bản tin nóng thế giới sáng 18/1/2025 có những nội dung sau đây: - Chủ tịch Trung Quốc điện đàm với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump; - Nước NATO đầu tiên tuyên bố đáp ứng yêu cầu chi 5% GDP cho quốc phòng của ông Trump; - Nga tuyên bố giành lại phần lớn lãnh thổ bị Ukraine chiếm đóng tại Kursk; - Israel họp nội các về thỏa thuận ngừng bắn với Hamas.
Trong một động thái nhằm củng cố quốc phòng, Litva (Lithuania) đã công bố kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng lên mức từ 5 - 6% GDP, bắt đầu từ năm 2026, đáp ứng tối hậu thư của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Điện Kremlin bày tỏ lo ngại về sự tham gia an ninh của các quốc gia tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Ukraine, coi đây là mối đe dọa đối với Nga.
Ngoài việc Ba Lan đặt hệ thống phòng không mặt đất và radar vào “trạng thái sẵn sàng cao nhất”, lần đầu tiên NATO đã điều động các chiến đấu cơ Na Uy đóng tại Ba Lan sau khi phát hiện “hoạt động hàng không tầm xa cường độ cao” từ Liên bang Nga.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang phải đối mặt với thách thức lớn trong việc bảo vệ mạng lưới cáp ngầm và đường ống dưới biển trước nguy cơ bị phá hoại.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tiết lộ rằng hiện có bốn quốc gia phản đối Kiev gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 15/1, Phái bộ Nhật Bản tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức ra mắt tại Brussels (Bỉ), tách chức năng khỏi Đại sứ quán Nhật Bản tại Bỉ.
Trước những thách thức về công nghiệp quốc phòng, NATO, và khủng hoảng tuyển dụng quân sự, cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đang tìm kiếm sự đồng thuận để củng cố an ninh quốc gia của Mỹ.
Bước tiến công nghệ này của Thụy Điển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi nước này đang nỗ lực đóng góp tiềm năng công nghệ đáng kể vào cấu trúc phòng thủ tập thể của NATO.
Bản tin nóng thế giới sáng 15/1/2025 có những nội dung sau đây: - Lần đầu tiên đặt ‘máy đo nhịp thở’ từ trường Trái Đất trên Mặt Trăng; - NATO triển khai sứ mệnh tuần tra biển Baltic; - Thêm một tuyến cáp ngầm nối Phần Lan và Thụy Điển bị hư hại; - Israel cảnh báo công dân cảnh giác với Iran.
Ngày 14/1, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte cho biết liên minh quân sự này đang triển khai nhiệm vụ tuần tra biển Baltic mang tên "Baltic Sentry" sau vụ tình nghi phá hoại cáp ngầm trong những tháng gần đây.
Ngày 13/1, theo hãng thông tấn TASS, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã khẳng định cam kết duy trì mức chi tiêu quốc phòng theo mục tiêu của NATO, đồng thời bác bỏ đề xuất nâng lên 5% GDP do Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đưa ra.
Bản tin nóng thế giới sáng 14/1/2025 có những nội dung sau đây: - Điện Kremlin phản ứng về việc Ukraine bắt sống binh sĩ bên thứ ba ở Kursk; - Kiev và Paris thảo luận về ý tưởng triển khai quân đội phương Tây tới Ukraine; - NATO đặt ra ngưỡng mới đối với chi tiêu quân sự; - Hàng chục tàu ‘bất động’ sau lệnh trừng phạt của Mỹ đối với dầu Nga.
Lời kêu gọi của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về việc tăng mục tiêu chi tiêu quốc phòng NATO lên 5% GDP đang chia rẽ châu Âu. Trong khi các nước Baltic nhiệt liệt ủng hộ, nhiều cường quốc Tây Âu cho rằng con số này "không thể đạt được".
Ông James Stavridis, cựu Chỉ huy liên minh tối cao của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại châu Âu, cho rằng kế hoạch mua lại Greenland từ Đan Mạch của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump không phải là một ý tưởng tồi.
Ứng viên độc lập tranh cử tổng thống Romania, ông Calin Georgescu cho rằng việc mở rộng Căn cứ Không quân MK gần Biển Đen có thể khơi mào một cuộc chiến giữa NATO với Liên bang Nga.
Các nước NATO tiếp tục chuyển giao xe tăng cho Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn đang kéo dài và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đã bác bỏ yêu cầu của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump khi đề nghị các thành viên NATO tăng chi tiêu quốc phòng lên tương đương 5% tổng thu nhập quốc dân (GDP).
Hai tuần trước khi chính thức trở lại Nhà Trắng, ông Trump đã đề xuất một mức chi tiêu quốc phòng cao hơn rất nhiều so với cam kết hiện tại, khiến NATO bất an.
NATO đang xây dựng một kế hoạch dài hạn nhằm duy trì và mở rộng hỗ trợ quân sự cho Ukraine đến năm 2027, trong bối cảnh cuộc xung đột với Nga tiếp tục kéo dài và Ukraine phải đối mặt với nhiều thách thức trên chiến trường.