Lo ngại trước những đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc rút khỏi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), các thành viên châu Âu của liên minh này đang tìm những cách sáng tạo để đáp ứng ngưỡng chi tiêu quốc phòng mới cao hơn.
Hình ảnh rò rỉ về tên lửa mới trên Su-57 được ví như lời cảnh báo từ Nga giữa lúc NATO tăng cường hiện diện, hé lộ tham vọng quân sự đầy tính toán của Điện Kremlin.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte đề xuất tăng mạnh ngân sách quốc phòng, đáp ứng lời kêu gọi từ Tổng thống Mỹ Donald Trump và phản ứng trước căng thẳng an ninh leo thang tại Ukraine.
Lưu lượng máy bay vận tải quân sự hạng nặng đến trung tâm hậu cần hàng không then chốt của NATO-Ukraine tại Rzeszów, Ba Lan gần như đã tăng gấp đôi so với mức trung bình vài tháng gần đây.
Động thái đưa S-300PS tới Kyrgyzstan cho thấy Nga quyết tâm duy trì ảnh hưởng quân sự tại Trung Á, bất chấp áp lực từ Mỹ, NATO và tham vọng mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc.
Tàu ngầm tấn công hiện đại nhất của Nga – Yasen-M – không chỉ rút ngắn thời gian chế tạo mà còn được trang bị vũ khí siêu vượt âm Zircon, tạo ra cơn ác mộng thực sự dưới lòng đại dương đối với NATO.
Các quan chức tình báo và quân sự phương Tây đang cảnh báo rằng các đơn vị này có thể tạo thành "xương sống" của lực lượng Nga chuẩn bị đối đầu với NATO.
Dù là một quốc gia nhỏ bé vùng Baltic, Estonia bất ngờ tung quân bài chiến lược mới, làm nóng lại cuộc đua tự chủ quốc phòng đang sục sôi ở châu Âu.
Trước nguy cơ Mỹ ngày càng thiếu tin cậy, NATO buộc phải tự lực phát triển chiến lược hải quân độc lập, bảo vệ châu Âu mà không cần phụ thuộc vào Washington.
Hãng thông tấn TASS ngày 25/4 dẫn nội dung cuộc phỏng vấn của Tổng thống Mỹ Donald Trump với Tạp chí Time, trong đó ông Trump cho rằng việc Ukraine bày tỏ mong muốn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là yếu tố dẫn đến cuộc xung đột hiện nay với Nga.
Ông Sergey Shoigu, Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Nga, cảnh báo rằng việc đưa quân đội nước ngoài tới Ukraine, kể cả dưới danh nghĩa lực lượng gìn giữ hòa bình, cũng có thể dẫn đến đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và thậm chí có thể làm bùng phát một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Chính phủ Italy công khai cam kết sẽ nâng chi tiêu quốc phòng lên 2% GDP vào cuối năm 2025 để đáp ứng yêu cầu của NATO. Tuy nhiên, nội bộ Rome lại tỏ ra hoài nghi về tính khả thi của kế hoạch này, trong bối cảnh áp lực gia tăng từ cả Washington và Brussels.
Bản tin nóng thế giới sáng 24/4/2025 có những nội dung sau đây: - Tổng thống Trump chỉ trích phát biểu của Tổng thống Ukraine về Crimea; - Mỹ tìm kiếm "thỏa thuận công bằng" với Trung Quốc; - Trung Quốc cáo buộc Mỹ tham vọng kiểm soát Kênh đào Panama; - Nga cảnh báo nguy cơ NATO quay lại Afghanistan.
Áp lực thời gian, và những đề xuất chưa từng có: Ukraine sẽ phản ứng ra sao khi xuất hiện "gợi ý" từ bỏ gia nhập NATO và công nhận Crimea thuộc Nga?
Bản tin nóng thế giới sáng 22/4/2025 có những nội dung sau đây: - Lãnh đạo thế giới chia buồn trước sự ra đi của Giáo hoàng Francis; - Nga nối lại tấn công Ukraine sau lệnh ngừng bắn dịp Lễ Phục sinh; - Nga hài lòng với việc Mỹ bác khả năng Ukraine gia nhập NATO.; - Tỷ phú Elon Musk muốn từ chức vị trí trong Chính phủ Mỹ.
Ngày 21/4, Điện Kremlin cho biết lập trường của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc loại trừ tư cách thành viên NATO của Ukraine đã khiến Moskva hài lòng, nhưng từ chối bình luận về kỳ vọng của ông Trump về một thỏa thuận trong tuần này.
Vượt qua trừng phạt, Nga tăng tốc sản xuất tên lửa, UAV và tích trữ vũ khí với quy mô lớn.
Quốc hội Latvia (Saeima) đã đưa ra quyết định cuối cùng về việc rút khỏi Công ước Ottawa – hiệp ước quốc tế cấm sử dụng mìn sát thương cá nhân sau hai vòng bỏ phiếu.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Liên bang Nga (SVR) cho rằng hòa bình giữa Moskva và Kiev chỉ có thể đạt được nếu Kiev từ bỏ kế hoạch gia nhập NATO, không theo đuổi vũ khí hạt nhân và công nhận các đường biên giới mới của Liên bang Nga.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc một đề xuất ngân sách có thể cắt gần như toàn bộ nguồn tài trợ dành cho các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).