Tags:

Mỹ thuật đông dương

  • Triển lãm các bản in kiệt tác của các danh họa Mỹ thuật Đông Dương

    Triển lãm các bản in kiệt tác của các danh họa Mỹ thuật Đông Dương

    Ngày 7/1, triển lãm và tọa đàm “Sự đổi mới của nghệ thuật hiện đại ở Đông Dương” đã diễn ra tại Hà Nội. Sự kiện được tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (tiền thân là Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương), nhằm tôn vinh di sản nghệ thuật hiện đại trong nước và làm phong phú thêm những kiến thức về Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương giai đoạn 1925-1945.

  • Đấu giá 19 bức tranh của vua Hàm Nghi tại Pháp

    Đấu giá 19 bức tranh của vua Hàm Nghi tại Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, khoảng 250 tác phẩm mỹ thuật Đông Dương đã được nhà Lynda Trouvé đưa ra bán đấu giá ngày 22/9 tại khách sạn Drouot ở thủ đô Paris. Đặc biệt trong số này có 19 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ đã được bán đấu giá với tổng số tiền 330.000 euros.

  • Trưng bày 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội - nửa đầu thế kỷ 20'

    Trưng bày 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội - nửa đầu thế kỷ 20'

    Chiều 10/10, trưng bày chuyên đề “Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội - nửa đầu thế kỷ 20” và triển lãm nghệ thuật đa phương tiện “Bùi Xuân Phái với Hà Nội” do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội.

  • 100 năm ngày sinh họa sỹ Nguyễn Sỹ Ngọc: Người họa sỹ ‘đa tài’

    100 năm ngày sinh họa sỹ Nguyễn Sỹ Ngọc: Người họa sỹ ‘đa tài’

    Xuất thân từ trường Mỹ thuật Đông Dương, họa sỹ Nguyễn Sỹ Ngọc (25/12/1918 - 25/12/2018) là một trong những hoạ sỹ "đa tài" có những đóng góp đáng kể cho nền hội hoạ nước nhà trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Không chỉ là một họa sỹ nổi tiếng, người thầy tận tâm dẫn dắt nhiều thế hệ học sinh, ông còn là một nhà phê bình sắc sảo, mở đường cho thiết kế mỹ thuật sân khấu hiện đại của Việt Nam.

  • Nhịp cầu kết nối quan hệ Việt Nam - Thái Lan

    Nhịp cầu kết nối quan hệ Việt Nam - Thái Lan

    Từ một kỹ sư viễn thông, ông đã trở thành nhà sưu tầm nghệ thuật và doanh nhân thành đạt nhờ mối nhân duyên với những tác phẩm nghệ thuật của lớp người theo học khóa đầu tiên tại Trường mỹ thuật Đông Dương ở Việt Nam.

  • Kiến trúc và Luật Kiến trúc sư

    Kiến trúc và Luật Kiến trúc sư

    Vào những năm 30 của thế kỷ trước, với sự xuất hiện của một số kiến trúc sư người Việt tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đông Dương, đã đánh dấu một bước quan trọng của nền kiến trúc nước nhà: Lần đầu tiên nước ta có KTS. Và cũng từ đây, người Việt Nam bắt đầu làm quen với kiến trúc qua bản thiết kế.