Tags:

Mở rộng diện tích trồng

  • Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương đã mở rộng diện tích trồng cây ăn quả lên trên 86.000 ha, lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều chủng loại có lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu như: thanh long Chợ Gạo, sầu riêng Ngũ Hiệp, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa lò rèn Vĩnh Kim… vượt 4,19% kế hoạch cả năm 2023 và tăng hơn 3,4% so với cùng kỳ năm trước.

  • Giá gạo cao kỷ lục, Ấn Độ tăng diện tích trồng lúa

    Giá gạo cao kỷ lục, Ấn Độ tăng diện tích trồng lúa

    Theo số liệu tính đến ngày 1/9, diện tích trồng lúa tại Ấn Độ đã tăng 3,7% so với cùng kỳ năm ngoái lên 39,8 triệu hecta, khi giá gạo cao kỷ lục đã thúc đẩy nông dân nước này mở rộng diện tích trồng lúa.

  • Nông dân mở rộng diện tích rau màu nhờ lợi nhuận cao

    Nông dân mở rộng diện tích rau màu nhờ lợi nhuận cao

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh, trong tuần qua, tranh thủ thời tiết thuận lợi không có mưa dầm, nông dân trong tỉnh đã tập trung mở rộng diện tích trồng cây màu hơn 1.000 ha, chủ yếu là rau màu thực phẩm, nâng tổng diện tích rau màu thực phẩm hiện có toàn tỉnh hơn 23.800 ha, tăng so cùng kỳ hơn 1.500 ha.

  • Thanh long, sầu riêng nguy cơ dư thừa khi Trung Quốc tăng diện tích trồng

    Thanh long, sầu riêng nguy cơ dư thừa khi Trung Quốc tăng diện tích trồng

    Thanh long Việt Nam nguy cơ thừa cung, còn sầu riêng khả năng rớt giá mạnh, khi Trung Quốc liên tục mở rộng diện tích trồng và tăng sản lượng.

  • Trà Vinh: Khuyến cáo không ồ ạt mở rộng diện tích trồng mía

    Trà Vinh: Khuyến cáo không ồ ạt mở rộng diện tích trồng mía

    Tuy người trồng mía thu lợi nhuận khá ở niên vụ này nhưng ngành nông nghiệp huyện Trà Cú không khuyến khích người dân mở rộng diện tích.

  • Nỗi lo tái diễn điệp khúc trồng - chặt với cây sầu riêng

    Nỗi lo tái diễn điệp khúc trồng - chặt với cây sầu riêng

    Ngay khi được cấp phép xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, mặt hàng quả sầu riêng đã tăng giá nhanh chóng và sản lượng xuất khẩu cũng tăng trưởng ngoạn mục. Tín hiệu lạc quan từ thị trường khiến người nông dân ở nhiều nơi lập tức mở rộng diện tích trồng sầu riêng. Tuy nhiên, việc tăng diện tích ồ ạt, thiếu kiểm soát, theo phong trào có thể dẫn đến hậu quả khó lường, khiến cung vượt cầu. Thực tế thời điểm này, diện tích sầu riêng đã vượt định hướng quy hoạch hàng chục nghìn ha.

  • Cảnh báo tình trạng đổ xô mở rộng diện tích trồng cau tại Bến Tre

    Cảnh báo tình trạng đổ xô mở rộng diện tích trồng cau tại Bến Tre

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bến Tre, giá cau non tăng mạnh, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Bến Tre bắt đầu mở rộng diện tích trồng cau.

  • Báo Đức: Việt Nam sẽ tăng gấp đôi lượng xoài xuất khẩu

    Báo Đức: Việt Nam sẽ tăng gấp đôi lượng xoài xuất khẩu

    Trang tin chuyên về rau quả của Đức fruchtportal.de ngày 29/3 đưa tin, Việt Nam có kế hoạch tăng gấp đôi lượng xoài xuất khẩu ra thế giới và đặt mục tiêu mở rộng diện tích trồng xoài để có thể đạt kim ngạch 650 triệu USD vào năm 2030.

  • Mở rộng diện tích cây ăn quả trên vùng Đồng Tháp Mười

    Mở rộng diện tích cây ăn quả trên vùng Đồng Tháp Mười

    Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đã mở rộng diện tích trồng các loại cây ăn quả lên 17.700 ha, cho sản lượng mỗi năm trên 300.000 tấn quả với nhiều chủng loại có giá trị như dứa, dừa, thanh long, chanh, cây ăn quả có múi…, mang lại thu nhập khá cho người dân.

  • Tăng năng suất, chất lượng cho sản phẩm táo Ninh Thuận

    Tăng năng suất, chất lượng cho sản phẩm táo Ninh Thuận

    Xác định táo là một trong những cây trồng chủ lực nên tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều cơ chế hỗ trợ, khuyến khích các hộ dân mở rộng diện tích trồng táo. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới vào canh tác được coi là giải pháp then chốt nhằm tạo đột phá để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

  • Đắk Nông khuyến cáo không nên mở rộng diện tích trồng tiêu

    Đắk Nông khuyến cáo không nên mở rộng diện tích trồng tiêu

    Ông Lê Quang Dần, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông cho biết, hiện nay trước tình hình giá hồ tiêu đang có dấu hiệu hồi phục, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã mở rộng diện tích.

  • Nâng cao giá trị của sâm 'Quốc bảo' Ngọc Linh

    Nâng cao giá trị của sâm 'Quốc bảo' Ngọc Linh

    Sâm Ngọc Linh là cây dược liệu quý, được xem như “Quốc bảo” của Việt Nam. Là một trong hai địa phương sở hữu loại sâm quý hiếm này, tỉnh Quảng Nam đang đầu tư để mở rộng diện tích trồng sâm gắn với chế biến và phát triển du lịch nhằm nâng cao giá trị của cây sâm Ngọc Linh.

  • 'Phá vỡ' quy hoạch, hồ tiêu đứng trước nguy cơ phải giải cứu

    'Phá vỡ' quy hoạch, hồ tiêu đứng trước nguy cơ phải giải cứu

    Mặc dù giá tiêu đã xuống rất thấp, nhưng nhiều nông dân vẫn tích cực mở rộng diện tích trồng hồ tiêu. Một lần nữa, nguy cơ nông sản phải giải cứu lại xuất hiện.

  • Nâng cao vai trò của Hội Nông dân trong phát triển nông nghiệp

    Nâng cao vai trò của Hội Nông dân trong phát triển nông nghiệp

    Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai đề nghị, Cao Bằng tiếp tục phát huy tiềm năng sẵn có về địa hình, vị trí địa lý để mở rộng diện tích trồng nông sản; quan tâm hỗ trợ người dân hình thành vùng sản xuất hàng hóa, tạo thương hiệu một số sản phẩm là thế mạnh của địa phương...

  • Các tỉnh Tây Nguyên cần ngăn chặn tình trạng phát triển cây sắn ồ ạt

    Các tỉnh Tây Nguyên cần ngăn chặn tình trạng phát triển cây sắn ồ ạt

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, vụ Hè Thu năm nay, các tỉnh Tây Nguyên đã ồ ạt mở rộng diện tích trồng sắn, đưa diện tích loại cây này tăng lên trên 157.292 ha; trong đó, tỉnh Gia Lai là địa phương có diện tích sắn nhiều nhất với gần 65.000 ha, tiếp đến là tỉnh Kon Tum với gần 40.000 ha, tỉnh Đắk Lắk 32.671 ha…

  • Khuyến cáo nông dân Gia Lai mở rộng diện tích trồng tiêu Lốt

    Khuyến cáo nông dân Gia Lai mở rộng diện tích trồng tiêu Lốt

    Cây tiêu Lốt (tên gọi khác là tiêu dài, tiêu thất, tiêu lá tim…) được Hợp tác xã Sản xuất – Thương mại – Dịch vụ nông nghiệp tiêu Chư Sê (xã Chư Pơng, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) bắt đầu đưa về trồng từ tháng 7/2015.

  • Lợi kép khi trồng xen cây ăn quả lâu năm trong vườn cà phê

    Lợi kép khi trồng xen cây ăn quả lâu năm trong vườn cà phê

    Theo ông Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk, các nông hộ sản xuất kinh doanh cà phê ở tỉnh đang mở rộng diện tích trồng các cây ăn quả lâu năm được thị trường ưa chuộng như bơ sáp, bơ booth, sầu riêng cơm vàng hạt lép… xen trong vườn cà phê.

  • Cẩn trọng khi mở rộng diện tích trồng lúa nếp ở đồng bằng sông Cửu Long

    Cẩn trọng khi mở rộng diện tích trồng lúa nếp ở đồng bằng sông Cửu Long

    Với sản lượng xuất khẩu lên đến 1 triệu tấn trong năm 2016, tăng đột biến so với năm trước đó, xuất khẩu lúa nếp được xem là điểm sáng của ngành lúa gạo trong năm.

  • Mở hướng thoát nghèo từ cây sa nhân

    Mở hướng thoát nghèo từ cây sa nhân

    Những năm gần đây cùng với đẩy mạnh phát triển các cây nông nghiệp chủ lực như ngô, lúa, quýt... đồng bào các dân tộc ở huyện Mường Khương (Lào Cai) đã mở rộng diện tích trồng cây sa nhân dưới tán rừng, bước đầu đã nâng cao thu nhập cho các hộ đồng bào, đồng thời phát huy hiệu quả trong việc bảo vệ tài nguyên rừng.

  • Nghị quyết 209 - Khoác áo mới cho tín dụng nông nghiệp ở Xín Mần

    Nghị quyết 209 - Khoác áo mới cho tín dụng nông nghiệp ở Xín Mần

    Năm 2016, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang tiếp tục mở rộng diện tích trồng cỏ lên trên 3.000 ha (lũy kế) để làm thức ăn chăn nuôi gia súc. Định mức cung cấp thức ăn cho mỗi con gia súc đòi hỏi phải đạt ít nhất 500 m2 cỏ/con làm cơ sở phát triển đàn gia súc dựa vào Nghị quyết 209/2015/NQ - HĐND tỉnh Hà Giang đã ban hành đi vào thực tiễn đời sống.