Tags:

Mặn

  • Các địa phương chủ động ứng phó với xâm nhập mặn diễn biến phức tạp 

    Các địa phương chủ động ứng phó với xâm nhập mặn diễn biến phức tạp 

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1 - 10/4, chiều 31/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế giảm dần vào cuối tuần.

  • Giữ 'vị ngọt' cho mía đường - Bài 2: Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ

    Giữ 'vị ngọt' cho mía đường - Bài 2: Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ

    Trước bối cảnh hội nhập, ngành mía đường ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Nhiều nơi nông dân không còn “mặn mà” với cây mía vì giá cả bếp bênh. Ngược lại một số nơi nông dân gắn bó lâu dài với cây mía và không ngừng mở rộng diện tích. Chính sự chia sẻ lợi ích và rủi ro giữa doanh nghiệp và nông dân đã giữ cho cây mía luôn “ngọt”. Kinh nghiệm từ các tỉnh Phú Yên, Gia Lai có thể là sự gợi mở để nhiều địa phương khác áp dụng.

  • Chủ động phương án sản xuất giữa mùa hạn mặn

    Chủ động phương án sản xuất giữa mùa hạn mặn

    Sau đợt hạn mặn khốc liệt năm 2024, năm nay, tình hình xâm nhập mặn đã "dễ thở" hơn với bà con khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Ngày 28/3/1975: Bộ đội ta mở trận công kích vào Đà Nẵng trên tất cả các hướng

    Ngày 28/3/1975: Bộ đội ta mở trận công kích vào Đà Nẵng trên tất cả các hướng

    Sáng 28/3/1975, các trận địa pháo của Quân đoàn 2 ở đèo Mũi Trâu bắt đầu bắn vào sân bay Đà Nẵng, sân bay Nước Mặn và bán đảo Sơn Trà. Pháo của Quân khu 5 bắn vào Hòn Bằng, Trà Kiệu, Vĩnh Điện... Bộ binh, xe tăng ta từ ba hướng Bắc, Tây Nam và Nam tiến công mạnh mẽ quân địch trên đường, thần tốc tiến về hướng Đà Nẵng.

  • Thích ứng hạn mặn, nông dân thu hoạch chắc vụ lúa Đông Xuân

    Thích ứng hạn mặn, nông dân thu hoạch chắc vụ lúa Đông Xuân

    Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, trong vụ Đông Xuân 2024 – 2025 toàn tỉnh xuống giống trên 42.000 ha, vượt trên 3% so kế hoạch đề ra với sản lượng cả vụ ước trên 285.000 tấn lúa. Trong vụ Đông Xuân, nhờ chủ động triển khai các giải pháp tổ chức sản xuất phù hợp theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai hạn mặn nên nông dân thu hoạch an toàn, ăn chắc với năng suất đạt khá.

  • Một học sinh đuối nước thương tâm tại khu vực đập ngăn mặn, thành phố Đông Hà

    Một học sinh đuối nước thương tâm tại khu vực đập ngăn mặn, thành phố Đông Hà

    Chiều 26/3, Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ, Công an tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị đã tìm thấy thi thể một học sinh bị đuối nước tại khu vực đập ngăn mặn, thành phố Đông Hà.

  • Giá sầu riêng nghịch vụ tăng gấp đôi

    Giá sầu riêng nghịch vụ tăng gấp đôi

    Sau thời gian dài giảm giá, nông dân vùng chuyên canh tỉnh Bến Tre đang thu hoạch sầu riêng vụ nghịch với niềm vui khi bán được giá cao, mang lại lợi nhuận lớn trong mùa hạn mặn đang gia tăng ở địa phương.

  • Olympic Brisbane 2032: Đua thuyền có thể diễn ra trong vùng hiện có cá sấu nước mặn

    Olympic Brisbane 2032: Đua thuyền có thể diễn ra trong vùng hiện có cá sấu nước mặn

    Theo tờ Guardian ngày 25/3, chính quyền bang Queensland (Australia) đã công bố kế hoạch tổ chức môn đua thuyền tại Thế vận hội Olympic và Paralympic Brisbane 2032 trên sông Fitzroy, gần thành phố Rockhampton - khu vực vốn là môi trường sống tự nhiên của cá sấu nước mặn.

  • Bến Tre: Khẩn trương ứng phó xâm nhập mặn

    Bến Tre: Khẩn trương ứng phó xâm nhập mặn

    Trước diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn có xu hướng tăng, chính quyền và người dân ở các địa phương trong tỉnh Bến Tre đang khẩn trương triển khai các giải pháp căn cơ để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra, bảo vệ sản xuất và đời sống người dân.

  • Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

    Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

    Các cơ quan khí tượng thủy văn dự báo, tình hình hạn hán trong mùa khô năm 2024 – 2025 sẽ còn diễn biến gay gắt, nghiêm trọng hơn do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu. Hạn hán cùng với xâm nhập mặn ở vùng ngọt ngày càng lấn sâu nội đồng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau.  

  • Bảo đảm cung cấp nước sạch cho người dân, ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn

    Bảo đảm cung cấp nước sạch cho người dân, ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn

    Ngày 22/3, nhân Ngày Nước thế giới, tại xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, Tập đoàn Keppel Việt Nam phối hợp với báo Tiền Phong tổ chức chương trình Living Well - trao tặng hệ thống máy lọc nước mặn cho người dân

  • Bảo vệ rừng ngập mặn gắn với sinh kế của người dân

    Bảo vệ rừng ngập mặn gắn với sinh kế của người dân

    Tỉnh Nam Định có khoảng 3.200 ha rừng, trong đó, rừng ngập mặn chiếm 90% diện tích, cùng với trồng rừng, thời gian qua, ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuần tra, bảo vệ rừng, góp phần giảm thiểu tình trạng phá rừng.

  • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp để ứng phó xâm nhập mặn

    Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp để ứng phó xâm nhập mặn

    Xâm nhập mặn khả năng kéo dài đến tháng 5/2025. Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

  • Triển khai các biện pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn

    Triển khai các biện pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn

    Mùa khô 2024-2025, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Long An dự báo sẽ không gay gắt nhưng vẫn ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân địa phương.

  • Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

    Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

    Nhiệt tình, trách nhiệm, đặc biệt yêu rừng, say mê giới thiệu với du khách bằng giọng điệu pha chút hóm hỉnh, hài hước những đặc tính của từng loài thực vật, động vật trong rừng ngập mặn là cảm nhận của chúng tôi về Thạc sĩ Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Trưởng phòng Quản lý Phát triển tài nguyên (Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh).

  • Ưu tiên các dự án cấp bách, đa mục tiêu trong ứng phó biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

    Ưu tiên các dự án cấp bách, đa mục tiêu trong ứng phó biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 12/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án phòng, chống sụt lún đất, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án). Cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối đến điểm cầu Trụ sở UBND các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

  • Sau 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xu thế giảm nhanh

    Sau 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xu thế giảm nhanh

    Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long về việc tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Chủ động ứng phó, bảo vệ nông nghiệp trước tình hình hạn mặn phức tạp

    Chủ động ứng phó, bảo vệ nông nghiệp trước tình hình hạn mặn phức tạp

    Những ngày gần đây, tình hình xâm nhập mặn trên sông Hậu tại Sóc Trăng đang diễn biến phức tạp, với độ mặn xâm nhập sâu từ 35 - 50 km, báo hiệu cao điểm mùa khô 2025 đang ở giai đoạn gay gắt nhất.

  • Hậu Giang dự báo nồng độ mặn tăng nhanh và ở mức cao

    Hậu Giang dự báo nồng độ mặn tăng nhanh và ở mức cao

    Theo dự báo của ngành chức năng, trong những ngày tới, nồng độ mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang sẽ tăng nhanh theo triều cường, gây ảnh hưởng đến một số địa phương trong tỉnh, độ mặn cao nhất có thể đạt đến 7,5‰.

  • Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Thanh Hóa là tỉnh chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn. Trước nguy cơ của biến đổi khí hậu, những năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh rất chú trọng tới việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, cũng như tận dụng các chương trình, dự án hỗ trợ, đầu tư. Đến nay, nhiều diện tích rừng ngập mặn đã phát triển, góp phần phục hồi môi trường biển, giảm thiểu rủi ro thiên tai, hạn chế xói lở bờ biển mà còn tạo kế cho người dân ven biển.