Tags:

Múa truyền thống

  • Arini Alit - Huyền thoại múa Bali

    Arini Alit - Huyền thoại múa Bali

    Arini Alit, một nghệ sĩ múa Bali huyền thoại, đã dành hơn 74 năm cuộc đời mình để biểu diễn và truyền dạy nghệ thuật múa truyền thống Bali. Niềm đam mê cháy bỏng của bà đã đóng góp lớn trong việc gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của Bali ở Indonesia.

  • Bảo tồn điệu múa Xòe Thái trên vùng đất biên giới Tây Ninh

    Bảo tồn điệu múa Xòe Thái trên vùng đất biên giới Tây Ninh

    Múa Xòe là điệu múa truyền thống lâu đời của đồng bào dân tộc Thái ở vùng Tây Bắc, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Giữa núi rừng âm vang tiếng cồng, chiêng rộn rã và những câu hát hào sảng của đồng bào Cơ Tu. Trong những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đầy màu sắc, hơn 20 người Cơ Tu, cả già trẻ, gái trai cùng biểu diễn điệu múa truyền thống Tung Tung Da Dá cho du khách trong nước và quốc tế thưởng thức. Đó là hình ảnh quen thuộc tại các mô hình Du lịch cộng đồng thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

  • Múa truyền thống ở Nam Bộ: Từ vốn quý văn hóa đến sản phẩm du lịch  

    Múa truyền thống ở Nam Bộ: Từ vốn quý văn hóa đến sản phẩm du lịch  

    Gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển, nhiều di sản văn hóa, trong đó có những điệu múa truyền thống ở vùng đất phương Nam được gìn giữ và trao truyền qua nhiều thế hệ. 

  • Giữ gìn, bảo tồn di sản nghệ thuật xòe Thái

    Giữ gìn, bảo tồn di sản nghệ thuật xòe Thái

    Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng. Múa xòe đã trở thành sợi dây kết nối cộng đồng, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Từ bao đời nay cộng đồng người Thái ở Lai Châu vẫn luôn gìn giữ bản sắc văn hóa tốt đẹp này.

  • Đồng bào Sơn La gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật xòe Thái

    Đồng bào Sơn La gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật xòe Thái

    Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng. Xòe Thái ra đời đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần và là phương tiện giao tiếp, kết nối cộng đồng.

  • Đặc sắc nghệ thuật Xòe Thái

    Đặc sắc nghệ thuật Xòe Thái

    Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc gắn liền với đời sống của đồng bào Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, đặc biệt là tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái.

  • Nghệ sĩ Nhật Bản sẽ biểu diễn điệu múa Yosakoi tại phố đi bộ Hà Nội

    Nghệ sĩ Nhật Bản sẽ biểu diễn điệu múa Yosakoi tại phố đi bộ Hà Nội

    Chiều 19/4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Sửu đã làm việc với Ban Tổ chức Lễ hội Fukuro Nhật Bản về việc tổ chức biểu diễn điệu múa truyền thống Yosakoi tại khu vực phố đi bộ xung quanh hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội vào ngày 21/4, nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản.

  • Múa truyền thống Việt Nam sẽ xuất hiện trong vở múa đương đại Urban distortions

    Múa truyền thống Việt Nam sẽ xuất hiện trong vở múa đương đại Urban distortions

    Trong khuôn khổ Liên hoan múa đương đại “Sự gặp gỡ Á Âu”, chương trình nghệ thuật mang tên Urban Distortions sẽ được diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 14/10 tới đây tại Nhà hát lớn TP Hồ Chí Minh

  • Những điệu múa truyền thống  của đồng bào Chăm

    Những điệu múa truyền thống của đồng bào Chăm

    Hòa mình trong lễ hội của người Chăm, những cô gái Chăm trong chiếc áo dài truyền thống thướt tha với điệu múa nhịp nhàng, uyển chuyển.

  • Nét xuân qua những điệu múa dân gian đương đại

    Nét xuân qua những điệu múa dân gian đương đại

    Trong kho tàng văn hóa Đông Nam Á, nhiều điệu múa truyền thống của các nước Lào, Thái Lan… luôn để lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách...

  • Múa đương đại - Không còn là thể nghiệm

    Múa đương đại - Không còn là thể nghiệm

    Khoảng chục năm trước, các tác phẩm múa đương đại lần đầu xuất hiện trên sân khấu và được coi là sự thể nghiệm. Giờ đây, múa đương đại đã có thể “tự tin” đứng ngang hàng múa truyền thống, nhờ sự cố gắng không ngừng nghỉ của các biên đạo trẻ.

  • Người giữ lửa điệu múa Thái ở Sơn La

    Người giữ lửa điệu múa Thái ở Sơn La

    “Chưa ăn gà nướng, chưa xem múa Thái, coi như chưa tới Sơn La”...Điệu múa ấy, thân hình uyển chuyển của những cô gái Thái giờ đã trở thành “đặc sản” của người Sơn La đón khách. Người có công góp phần giữ gìn điệu múa truyền thống này chính là NSƯT Đinh Công Pòn - người con sinh ra giữa núi rừng Sơn La.

  • Rô băm - kịch múa truyền thống của người Khmer

    Rô băm - kịch múa truyền thống của người Khmer

    Rô băm là sân khấu kịch múa cung đình cổ điển, chuyên về các truyện xưa tích cổ của đồng bào Khmer. Gọi là kịch múa vì nghệ thuật Rô băm dùng động tác múa làm ngôn ngữ.